Hoạt động kinh doanh dịch vụ đưa người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là một hoạt động kinh doanh có tính chất nhạy cảm. Vì vậy, đây là ngành nghề kinh doanh có điều kiện và phải được Bộ Lao động - Thương binh và xã hội cấp phép mới đủ điều kiện hoạt động. Để tạo điều kiện cho những doanh nghiệp đang có nhu cầu kinh doanh ngành nghề này công ty Luật Thành đô giới thiệu điều kiện và thủ tục cấp giấy phép xuất khẩu lao động.
Hoạt động kinh doanh dịch vụ đưa người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là một hoạt động kinh doanh có tính chất nhạy cảm. Vì vậy, đây là ngành nghề kinh doanh có điều kiện và phải được Bộ Lao động - Thương binh và xã hội cấp phép mới đủ điều kiện hoạt động. Để tạo điều kiện cho những doanh nghiệp đang có nhu cầu kinh doanh ngành nghề này công ty Luật Thành đô giới thiệu điều kiện và thủ tục cấp giấy phép xuất khẩu lao động.
Khi đáp ứng các điều kiện nêu trên, doanh nghiệp cần chuẩn bị một bộ hồ sơ để đề nghị cấp giấy phép, hồ sơ bao gồm:
- Văn bản đề nghị cấp Giấy phép của doanh nghiệp (theo mẫu)
- 01 bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mới nhất
- Các giấy tờ chứng minh điều kiện về vốn
- 01 bản chính Giấy xác nhận nộp tiền ký quỹ
- 01 bản chính Đề án hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài
- 01 bản sao Giấy chứng nhận quyền sở hữu hoặc hợp đồng thuê cơ sở vật chất để tổ chức bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động
- Các giấy tờ chứng minh điều kiện về người lãnh đạo điều hành hoạt động và nhân viên nghiệp vụ
Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài là công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và công ty hợp danh
Vốn của doanh nghiệp: Vốn pháp định không thấp hơn 5.000.000.000 đồng (năm tỷ Việt Nam đồng) và phải có chủ sở hữu, tất cả các thành viên, cổ đông là nhà đầu tư trong nước
Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày được cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp dịch vụ gửi hồ sơ đổi Giấy phép đến Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội; quá thời hạn này mà doanh nghiệp không gửi hồ sơ đổi Giấy phép thì Giấy phép mặc nhiên hết hiệu lực;
Trong thời gian từ ngày được cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho đến khi được đổi Giấy phép hoặc nhận được thông báo về việc không được đổi Giấy phép, doanh nghiệp được tiếp tục hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
- Có đề án hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài
- Có bộ máy chuyên trách để bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài
- Nhân viên nghiệp vụ có trình độ chuyên môn từ cao đẳng trở lên. Đối với nhân viên nghiệp vụ khai thác thị trường ngoài nước, tuyển chọn lao động, quản lý lao động làm việc ở nước ngoài và bồi dưỡng kiến thức cần thiết phải tốt nghiệp một trong các chuyên ngành luật, kinh tế/quản trị kinh doanh, ngoại ngữ và có ít nhất 01 năm làm việc trong lĩnh vực đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
- Người lãnh đạo điều hành hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài phải có trình độ từ đại học trở lên, có ít nhất ba năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài
hoặc hoạt động trong lĩnh vực hợp tác và quan hệ quốc tế
- Có tiền ký quỹ (cụ thể: Doanh nghiệp thực hiện ký quỹ 1.000.000.000 đồng (một tỷ Việt Nam đồng) tại ngân hàng thương mại được phép hoạt động tại Việt Nam)
+ Văn bản đề nghị đổi Giấy phép của doanh nghiệp dịch vụ;
+ Giấy phép đã được cấp cho doanh nghiệp dịch vụ;
+ Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh được cấp lại;
+ Các giấy tờ chứng minh đủ điều kiện về vốn pháp định và điều kiện cấp giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Cơ quan tiếp nhận: Cục Quản lý lao động ngoài nước thuộc Bộ Lao động – Thương binh và xã hội.
Người có thẩm quyền cấp giấy phép: Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Doanh nghiệp chuẩn bị một bộ hồ sơ gồm các tài liệu nêu trên và nộp tới Cục Quản lý lao động ngoài nước thuộc Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.
Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội xem xét cấp Giấy phép cho doanh nghiệp sau khi lấy ý kiến của một trong những người có thẩm quyền:
- Thủ trưởng cơ quan ra quyết định thành lập hoặc đề nghị Thủ tướng Chính phủ thành lập đối với doanh nghiệp nhà nước
- Người ra quyết định thành lập đối với doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi doanh nghiệp đặt trụ sở.
Sau khi hoàn tất thủ tục xử lý hồ sơ và lấy ý kiến, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội xem xét cấp Giấy phép cho doanh nghiệp.
Trường hợp không cấp Giấy phép, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phải trả lời và nêu rõ lý do bằng văn bản cho doanh nghiệp.
Doanh nghiệp được cấp Giấy phép phải nộp lệ phí. Doanh nghiệp nộp lệ phí tại thời điểm nhận Giấy phép
Trên đây là toàn bộ tư vấn của Luật Thành Đô về điều kiện và thủ tục cấp giấy phép đưa người Việt Nam đi lao động tại nước ngoài. Nếu còn gặp khó khăn hay có những vướng mắc cần giải đáp quý khách vui lòng gọi điện tới số hotline: 0919089888 để được hỗ trợ tốt nhất.
Công ty Cổ phần Xuất khẩu Lao động Tracodi (TRACODI LABOUR) được Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp giấy Đăng ký Kinh doanh số 0314385382 đăng ký lần đầu ngày 04 tháng 05 năm 2017 và được Bộ Lao động Thương binh Xã hội cấp giấy phép số 998/LĐTBXH-GP cho phép Công ty đưa người lao động ra nước ngoài làm việc bắt đầu từ ngày 01/12/2017. Tiền thân Công ty TRACODI LABOUR là Khối Xuất khẩu Lao động trực thuộc Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Công nghiệp và Vận tải (TRACODI), được tách nguyên trạng theo quyết định số 46/2017/QĐ-HĐQT của Hội đồng Quản trị Công ty TRACODI ngày 02/10/2017.
Lớp học bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ
Thực tập sinh chào mừng Nghiệp đoàn đến phỏng vấn
Với trên 23 năm hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động, Khối Xuất khẩu Lao động (tiền thân của TRACODI LABOUR) đã cung cấp lao động vào các thị trường lớn như: Belarus, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Tiệp Khắc, Malaysia, Singapore, Macau…, tạo điều kiện cho hơn 18.500 lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, đóng góp tích cực cho chủ trương xóa đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nước. Hơn nữa, hoạt động này còn đóng góp đáng kể vào doanh thu và lợi nhuận hàng năm của Công ty, gia tăng các chỉ tiêu tài chính và tạo cơ hội đầu tư cho Công ty TRACODI.
Nghiệp đoàn phổ biến những điều lưu ý trước khi tham gia phỏng vấn
Nhờ vậy, trong giai đoạn 2014 – 2016, Công ty TRACODI đã được Hiệp hội Xuất khẩu Lao động Việt Nam chứng nhận Công ty TRACODI xếp hạng doanh nghiệp B1, xếp hạng 4 sao, và sau đó là 5 sao về thực hiện Bộ Quy tắc Ứng xử áp dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Thực tập sinh phỏng vấn đơn hàng thực phẩm
Thực tập sinh trúng tuyển đơn hàng thực phẩm
Hướng đến năm 2018, TRACODI LABOUR tiếp tục chú trọng vào công tác tuyển dụng, đào tạo và bồi dưỡng kiến thức cần thiết đưa người lao động Việt Nam đi nước ngoài với 2 thị trường trọng điểm là Nhật Bản và Đài Loan. Công ty quyết tâm song hành cùng với sứ mệnh giải quyết sức ép việc làm trong nước, góp phần lập lại sự cân bằng trong cán cân thương mại từ nguồn ngoại tệ gửi về, và mang lại sự thịnh vượng không chỉ cho những vùng quê nghèo có người lao động di cư mà còn vì cả sự thịnh vượng chung cho đất nước.
Thực tập sinh xuất cảnh đi Nhật Bản
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điêu 11 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, thì doanh nghiệp dịch vụ được đổi Giấy phép khi được cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh nếu có đủ số vốn pháp định và các điều kiện cấp giấy phép theo quy định của pháp luật. Luật Tiền Phong sẽ tư vấn cho bạn về thủ tục cấp đổi giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng lao động.