Kế Hoạch Bồi Dưỡng Chuyên Môn Nghiệp Vụ Giáo Viên Tiểu Học

Kế Hoạch Bồi Dưỡng Chuyên Môn Nghiệp Vụ Giáo Viên Tiểu Học

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Bồi dưỡng, cấp chứng chỉ chuyên môn nghiệp vụ Quản lý Mầm non, Kỹ thuật sử dụng đàn phím trong nhà trường, Thực hiện Chương trình Giáo dục Mầm non theo hướng đổi mới, Tổ chức thực hiện Chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi, …

BỒI DƯỠNG, CẤP CHỨNG CHỈ CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ

– Căn cứ theo Chương trình giáo dục trình độ cao đẳng các ngành đào tạo được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép;

– Căn cứ nhu cầu xã hội và điều kiện thực tế, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương liên kết với Trung tâm bồi dưỡng Nghiệp vụ Quốc Gia thông báo về việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, kiểm tra và cấp chứng chỉ chuyên môn, nghiệp vụ, cụ thể các chương trình như sau:

* Thời gian đào tạo: từ 1 đến 3 tháng (theo nội dung chương trình cho từng loại chứng chỉ).

* Học phí: Tùy theo từng chương trình học (Vui lòng liên hệ với trung tâm)

* Nơi nhận hồ sơ và địa điểm học: Tại Trung tâm Bồi dưỡng Nghiệp vụ Quốc Gia.

– Chứng chỉ “Nghiệp vụ Giáo dục Mầm non” cho đối tượng làm việc tại các cơ sở giáo dục mầm non chưa qua đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ về giáo dục mầm non.

– Chứng chỉ “Quản lý Giáo dục Mầm non” và “Tổ chức thực hiện Chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi” cho đối tượng cán bộ giáo viên đã qua công tác tại các cơ sở giáo dục.

– Chứng chỉ “Thực hiện Chương trình Giáo dục Mầm non theo hướng đổi mới” cho cán bộ, giáo viên đang công tác trong ngành giáo dục; gồm các chuyên đề:

– Tổ chức Hoạt động Âm nhạc trong trường Mầm non

– Tổ chức Hoạt động Tạo hình trong trường Mầm non

– Giáo dục Kĩ năng sống cho trẻ mầm non

– Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tiếng Anh

– Giáo dục Hòa nhập cho trẻ có nhu cầu đặc biệt trong trường Mầm non

Chứng chỉ “Kỹ thuật sử dụng đàn phím trong nhà trường” và “Tổ chức hoạt động Âm nhạc trong nhà trường” (trong trường Mầm non, Tiểu học và THCS) cho mọi đối tượng.

Chứng chỉ “Tổ chức hoạt động Mỹ thuật trong nhà trường” (trong trường Mầm non, Tiểu học và THCS) cho mọi đối tượng.

D. Ngành Công nghệ Thiết bị Trường học

Chứng chỉ “Quản lý thiết bị dạy học tiểu học” và “Quản lý thiết bị dạy học THCS”.

Chứng chỉ “Nghiệp vụ về Công tác Thư viện” cho đối tượng công tác thư viện tại các cơ quan, trường học, các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội.

F. Chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm: Cho đối tượng ngoài ngành sư phạm có nhu cầu dạy học tại các trường Tiểu học, THCS.

Nội dung bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên cơ sở giáo dục đại học được quy định như thế nào? Xin chào Quý Ban biên tập, tôi là Nguyễn Thu Nguyệt, gần đây tôi đang tìm hiểu quy định của pháp luật về thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên cơ sở giáo dục đại học, nhưng có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp, cụ thể là: Nội dung bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên cơ sở giáo dục đại họcđược quy định như thế nào? Tôi có thể tìm hiểu vấn đề này tại văn bản pháp luật nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn!

Nội dung bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên cơ sở giáo dục đại học được quy định tại Điều 4 Thông tư 20/2013/TT-BGDĐT Quy định bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên cơ sở giáo dục đại học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, cụ thể như sau:

1. Bồi dưỡng nâng cao trình độ: các vấn đề mới về giáo dục đại học ở Việt Nam, các xu hướng phát triển của giáo dục đại học trên thế giới và các lĩnh vực liên quan; bồi dưỡng, cập nhật thường xuyên kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, nghiên cứu khoa học, phương pháp giảng dạy chuyên ngành đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

2. Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh: gồm các vấn đề về chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn của giảng viên; các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về giáo dục đại học; các vấn đề phát triển nghề nghiệp (như: ngoại ngữ, công nghệ thông tin, phương pháp giảng dạy, nghiên cứu khoa học, xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo,…).

3. Bồi dưỡng theo yêu cầu thay đổi công việc: những vấn đề quản lí nhà nước về giáo dục bao gồm những quy định về chức trách, nhiệm vụ của giảng viên; những kiến thức đổi mới trong quản lí nhà nước về giáo dục đào tạo,...

Trên đây là nội dung câu trả lời về nội dung bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên cơ sở giáo dục đại học. Để hiểu rõ và chi tiết hơn về vấn đề này bạn có thể tìm đọc và tham khảo thêm tại Thông tư 20/2013/TT-BGDĐT.