Hồ sơ quản lý nhân sự là thành phần đóng vai trò quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Chính vì thế, bộ phận HR phải cực kỳ chú trọng đến khâu quản lý hồ sơ nhân viên công ty. Vậy hồ sơ nhân sự là gì? Bộ hồ sơ nhân sự gồm những gì? Quy định về lưu trữ hồ sơ nhân sự mới nhất như thế nào? Cùng OSOFT tìm hiểu rõ hơn qua bài viết dưới đây!
Hồ sơ quản lý nhân sự là thành phần đóng vai trò quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Chính vì thế, bộ phận HR phải cực kỳ chú trọng đến khâu quản lý hồ sơ nhân viên công ty. Vậy hồ sơ nhân sự là gì? Bộ hồ sơ nhân sự gồm những gì? Quy định về lưu trữ hồ sơ nhân sự mới nhất như thế nào? Cùng OSOFT tìm hiểu rõ hơn qua bài viết dưới đây!
Khi phân biệt rõ trách nhiệm làm chứng từ của mỗi bên bạn sẽ dễ nhớ hơn từng loại chứng từ xuất nhập khẩu do ai cấp và làm như thế nào dưới góc độ các bên tham gia gồm: chủ hàng, bên vận tải, cơ quan chức năng và các bên thứ 3
Hồ sơ nhân sự là thành phần đóng vai trò quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp hiện nay. Chính vì thế mà trọng trách sẽ được đặt nặng lên bộ phận quản lý hành chính – nhân sự. Để công tác quản lý hiệu quả hơn, bộ phận HR cần nắm rõ những quy định pháp luật về lưu trữ và quản lý hồ sơ nhân sự công ty.
Hiện nay, pháp luật Việt Nam có 3 quy định quan trọng về quản lý, lưu trữ hồ sơ nhân viên trong các doanh nghiệp như sau:
Bộ phận hành chính – nhân sự đóng vai trò quan trọng nhất, là người nắm rõ những quy định, yêu cầu để giảm thiểu những thiếu sót trong quá trình lưu trữ hồ sơ trong doanh nghiệp.
Người lao động đang trong thời gian thử việc cũng cần đảm bảo cung cấp đầy đủ các giấy tờ để tạo lập hồ sơ quản lý nhân sự. Bộ hồ sơ nhân sự đầy đủ của người lao động thử việc bao gồm:
Cơ quan chức năng sẽ cấp các giấy phép đồng ý chấp thuận lưu thông hàng hóa, xuất nhập khẩu hoặc ra quyết định xử lý vi phạm.
Doanh nghiệp sẽ cần lưu trữ lượng lớn hồ sơ, giấy tờ liên quan đến nhân sự trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Chính vì thế, các mẫu bìa kẹp hay cặp, túi hồ sơ không phải là lựa chọn phù hợp cho việc lưu trữ. Để công tác lưu trữ, quản lý hồ sơ nhân viên được đảm bảo, doanh nghiệp cần sử dụng các loại tủ hồ sơ với khả năng chứa lớn.
Hồ sơ quản lý nhân sự trước khi được lưu trữ cần phải được phân loại rõ ràng. Điều này giúp cho quá trình truy xuất, tìm kiếm, bổ sung diễn ra nhanh chóng và đơn giản hơn khi cần. Có nhiều cách phân loại hồ sơ, chẳng hạn:
Tùy thuộc vào số lượng hồ sơ cần lưu trữ cũng như yêu cầu riêng biệt của từng doanh nghiệp mà bộ phận nhân sự lựa chọn cách phân loại hồ sơ sao cho phù hợp.
Hồ sơ nhân sự sau khi được phân loại tiếp tục sẽ cần được sắp xếp một cách khoa học. Về cơ bản có rất nhiều cách sắp xếp khác nhau, tuy nhiên phổ biến nhất là sắp xếp theo tính chất của hồ sơ, cụ thể gồm: hồ sơ bình thường, hồ sơ mật, hồ sơ tối mật. Ngoài ra, hồ sơ nhân viên công ty cũng thường được sắp xếp theo mức độ giải quyết: chưa giải quyết, đang giải quyết, đã giải quyết.
Bước quan trọng cuối cùng đó chính là lưu trữ hồ sơ nhân sự. Hiện nay phổ biến nhất là 2 phương thức lưu trữ hồ sơ:
Đặc biệt hơn, khi công nghệ ngày càng trở nên phát triển, việc lưu trữ hồ sơ nhân sự bằng phần mềm quản lý nhân sự sẽ là giải pháp tối ưu cho doanh nghiệp. Bằng cách số hóa thông tin hồ sơ nhân viên thành dữ liệu máy tính, doanh nghiệp tiết kiệm được đáng kể diện tích lưu trữ, dễ dàng tìm kiếm, truy xuất thông tin khi cần sửa đổi, bổ sung.
Quản lý hồ sơ nhân sự là nghiệp vụ quan trọng, cần tránh xảy ra sai sót nhằm đảm bảo hiệu quả quản lý của doanh nghiệp. Trong thời đại hiện nay, khi chuyển đổi số đang là xu hướng mới, việc đón nhận cơ hội và chuyển đổi số doanh nghiệp nói chung, số hóa hồ sơ nhân sự công ty nói riêng sẽ là công tác quan trọng cần thực hiện. Hy vọng những chia sẻ trên đây của OSOFT đã giúp bạn có thêm nhiều thông tin hữu ích. Liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn giải pháp chuyển đổi số doanh nghiệp hiệu quả!
CÔNG TY TNHH GIẢI PHÁP PHẦN MỀM OSOFT
Địa chỉ: Số 63 Đường số 1, Cityland Center Hills, Phường 7, Quận Gò Vấp, TPHCM.
Email: [email protected]
Gồm những giấy tờ liên quan chứng nhận tới xuất xứ, chất lượng và, quy cách thành phẩn của hàng hóa như: C/0, C/Q, CA, chứng thư hun trùng
Tín dung thư L/C, TT, bảo hiểm …
Ai sẽ làm những chứng từ trên trong bộ chứng từ xuất nhập khẩu. Bạn sẽ hiểu đơn giản như thế này để hàng xuất nhập khẩu được phải cần giấy tờ và 1 mình doanh nghiệp không thể tự làm hết hay FWD hoặc hãng tàu cũng thế. Cần biết ai làm những gì sẽ tốt hơn khi bạn tiếp xúc với công việc
Cần lưu ý bên vận tải ở đây gồm các bên cùng tham gia trong quá trình vận tải hàng hóa gồm:
Nếu đã quyết định “dấn thân” vào ngành kế toán, kiểm toán & tài chính thì ắt hẳn, ACCA là một trong những lựa chọn phù hợp hàng đầu. Vậy để biết “chứng chỉ ACCA là gì? Khóa học ACCA gồm những gì?” thì bạn hãy xem nội dung sau đây nhé.
Chứng chỉ ACCA (the Association of Chartered Certified Accountants) là chương trình thuộc Hiệp hội Kế toán công chứng Anh quốc được thành lập năm 1904, đã mang đến cho giới chuyên môn ngành tài chính, kế toán và kiểm toán một chương trình chuyên nghiệp được công nhận rộng rãi trên toàn cầu. Hiện nay, ACCA là hiệp hội nghề nghiệp có sự phát triển nhanh và lớn nhất thế giới với hơn 527.000 học viên và 219.000 hội viên tại hơn 179 quốc gia trên toàn cầu.
Chứng chỉ ACCA cung cấp cho học viên cung cấp cho hội viên những kỹ năng chuyên môn sâu rộng, trang bị kiến thức và kỹ năng chuyên sâu trong các lĩnh vực quản trị doanh nghiệp, kỹ năng lãnh đạo, quản trị chiến lược, quản lý rủi ro, luật kinh doanh, báo cáo tài chính, thuế, kiểm toán và hơn hết là tính chuyên nghiệp và đạo đức nghề nghiệp để sẵn sàng đóng góp vào sự phát triển của doanh nghiệp.
Sở hữu chứng chỉ ACCA, bạn sẽ có cơ hội thăng tiến đến các vị trí như Giám đốc điều hành CEO, Giám đốc tài chính CFO, Giám đốc khối quản lý rủi ro CRO, Quản trị tài chính, Quản trị doanh nghiệp, Kế toán quản trị, Kế toán, Tư vấn thuế,…
Bằng ACCA mang lại cơ hội thăng tiến và phát triển trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán & tài chính trên toàn cầu. Đồng thời, bằng ACCA mang lại nhiều cơ hội khác như dễ dàng được thi chuyển đổi và nhận chứng chỉ CPA, Việt Nam và cơ hội được liên thông để lấy bằng Cử nhân Kế toán Ứng dụng (B.Sc. in Applied Accounting) của ĐH Oxford Brookes (Anh Quốc) và bằng Thạc sỹ Kế toán (M.Sc in Professional Accountancy) của ĐH London (Anh Quốc)
Khóa học ACCA gồm 13 môn học, bao gồm 3 cấp độ. Thời gian trung bình hoàn tất một môn học ACCA từ 2 đến 3 tháng. Như vậy, bạn cần khoảng 2 năm để hoàn tất khóa học ACCA. Đồng thời, ACCA có chính sách miễn giảm môn cho học viên sở hữu chứng chỉ Kế toán và kinh doanh của ACCA thuộc chương trình FIA (tên cũ CAT), học viên tốt nghiệp đại học / cao học chuyên ngành liên quan đến kế toán, tài chính, ngoại thương và quản trị kinh doanh, học viên có bằng CPA Việt Nam – chứng chỉ Kiểm toán viên được cấp từ năm 2007 có thể được miễn 6 môn,…Chính sách miễn giảm thi của ACCA sẽ giúp bạn rút ngắn khóa học ACCA, các bạn có thể liên hệ FTMS để được tư vấn về khóa học ACCA.
1. Cấp độ kiến thức ứng dụng: Hoàn tất cấp độ này, học viên sẽ được cấp Chứng chỉ Diploma về Kế toán và Kinh doanh (ACCA Diploma in Accounting and Business)
2. Cấp độ kiến thức ứng dụng: Hoàn tất cấp độ này, học viên sẽ được cấp Chứng chỉ Advanced Diploma về Kế toán & Kinh doanh (Advanced Diploma in Accounting and Business)
3. Cấp độ Chiến lược Chuyên Nghiệp:
Để tham gia khóa học ACCA, học viên không cần thi đầu vào, bạn chỉ cần thỏa một trong những điều kiện sau thì có thể học và thi ACCA: (1) Đã tốt nghiệp đại học hoặc cao đẳng; hoặc (2) Sinh viên năm 2, 3 & 4 đại học chuyên ngành (đã hoàn tất những môn chuyên ngành); hoặc (3) Có chứng chỉ Kế toán và kinh doanh của ACCA thuộc chương trình FIA (tên cũ là CAT). Đồng thời, Hiệp hội ACCA cũng không yêu cầu học viên có chứng chỉ tiếng Anh, để học tốt chương trình ACCA, học viên cần có trình độ ngoại ngữ tương đương bằng C hoặc IELTS 5.5 hoặc TOEFL 500. Bạn có thể hoàn tất bài kiểm tra chuyên ngành đầu vào của FTMS Việt Nam để kiểm tra trình độ tiếng Anh của mình.
Mời các bạn cùng khám phá một báo cáo P/L và phương thức phân tích P/L hiệu quả giúp tìm ra những rủi ro tiềm ẩn trong doanh nghiệp.
Từ câu chuyện thành công của cộng đồng doanh nghiệp Thái Lan, Stark Corp. trở thành một trong những nỗi lo tài chính lớn nhất xứ sở chùa vàng.
IFRS (International Financial Reporting Standards) hay Chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế là hệ thống các chuẩn mực kế toán.
Mời các bạn cùng FTMS Việt Nam tìm hiểu về danh sách các chuẩn mực IAS và IFRS mới nhất và còn hiệu lực trong năm 2023 nhé!
P1 – Kế toán quản trị là môn học ở phần kiến thức về kỹ năng chuyên môn thuộc cấp độ thừa hành (Operational level) trong chương trình CIMA.
Kế toán quản trị công chứng Anh Quốc (CIMA) là chứng chỉ thiết yếu dành cho những ai học tập và làm việc trong lĩnh vực kế toán tài chính.
Bài viết này sẽ giúp bạn thấy được sự khác nhau giữa CMA và ACCA qua đó giúp bạn định hướng chương trình học phù hợp nhất cho bản thân.
Mời các bạn cùng tham khảo một số thông tin về IFRS 15 như tầm quan trọng, các tác động đến doanh nghiệp và các vấn đề cần cân nhắc nhé!
Cùng FTMS tìm hiểu 10 quyển sách quản trị tài chính cung cấp rất nhiều dẫn chứng thực tế điển hình giúp người đọc tìm hiểu sâu về tài chính nhé.
Rất nhiều bạn khi mới tìm hiểu về logistics sẽ gặp khó khăn. Câu hỏi “bộ chứng từ xuất khẩu gồm những gì” là một trong các vấn đề các bạn gặp phải. Hôm nay, các bạn hãy cùng HLshipping tìm hiểu thêm về nội dung này nhé!