Phụ Nữ Ngoài 40 Cần Bổ Sung Gì

Phụ Nữ Ngoài 40 Cần Bổ Sung Gì

Phụ nữ ở giai đoạn này nhìn thấu cuộc đời hơn. Nhất là cả thế giới vừa trải qua đại dịch covid-19 với bao biến cố cũng khiến cho con người có nhiều thay đổi về tư duy, quan điểm sống, cách nhìn với thời cuộc. Dường như mọi người hướng đến cuộc sống thực chất hơn, yêu bản thân và trân trọng những gì mình đang có. Sự thay đổi đó nhìn rất rõ ở phái nữ.

Phụ nữ ở giai đoạn này nhìn thấu cuộc đời hơn. Nhất là cả thế giới vừa trải qua đại dịch covid-19 với bao biến cố cũng khiến cho con người có nhiều thay đổi về tư duy, quan điểm sống, cách nhìn với thời cuộc. Dường như mọi người hướng đến cuộc sống thực chất hơn, yêu bản thân và trân trọng những gì mình đang có. Sự thay đổi đó nhìn rất rõ ở phái nữ.

Vì sao khi mệt mỏi lại cần bổ sung vitamin?

Để giải đáp cho câu hỏi cơ thể mệt mỏi cần bổ sung vitamin gì, chúng ta cần biết được rằng trong xã hội ngày nay, có rất nhiều lý do khiến chúng ta cảm thấy mệt mỏi. Chẳng hạn như: lo lắng, stress vì công việc, các mối quan hệ, trầm cảm, mất ngủ, ăn uống thiếu chất,...

Rất nhiều nguyên nhân có thể dẫn tới sự mệt mỏi cho con người

Khi cơ thể mệt mỏi, việc bổ sung vitamin có thể coi là một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm phục hồi sức khỏe cả về thể chất lẫn tinh thần. Đặc biệt, đối với những người không có cảm giác ăn ngon miệng, vitamin sẽ bù đắp dinh dưỡng, kích thích quá trình tiêu hóa, chuyển hóa, nhờ vậy mà tăng cảm giác đói, nhu cầu ăn.

Theo một vài nghiên cứu được đưa ra, một số chất dinh dưỡng, vitamin trong thực phẩm còn mang tới tác dụng tốt trong việc cải thiện tâm trạng, xua tan nỗi lo.

Khuyến cáo và cảnh báo an toàn:

Không dùng cho người dị ứng với bất cứ thành phần nào của sản phẩm.

Hộp x 2 vỉ (20 viên/vỉ, 0,67g/viên)

THỰC PHẨM NÀY KHÔNG PHẢI LÀ THUỐC VÀ KHÔNG CÓ TÁC DỤNG THAY THẾ THUỐC CHỮA BỆNH

Thực phẩm bảo vệ sức khoẻ Globifer Plus bổ sung sắt, axit folic và haemoglobin cho cơ thể giúp tăng tạo hồng cầu cho phụ nữ mang thai và cho con bú, phụ nữ đang trong kì kinh nguyệt, thiếu nữ dậy thì, người bị thiếu máu.

Cơ thể mệt mỏi cần bổ sung vitamin gì?

Câu hỏi cơ thể mệt mỏi cần bổ sung vitamin gì chắc hẳn là nỗi băn khoăn của không ít người. Theo đó, bạn nên bổ sung một số loại vitamin sau:

Vốn được biết tới với vai trò điều hòa phản ứng oxi hóa khử, tăng sức đề kháng và hỗ trợ ngăn ngừa tình trạng lão hóa sớm, việc bổ sung vitamin C không chỉ giúp cơ thể chống lại hiện tượng cảm cúm, viêm họng, cảm lạnh,... mà còn giúp chúng ta duy trì một tinh thần thoải mái, lạc quan, giảm mệt mỏi, căng thẳng.

Vitamin C còn giúp cho thành mạch máu được bền vững hơn. Bởi vậy, bạn nên bổ sung các loại thực phẩm giàu vitamin C trong bữa ăn hàng ngày, chẳng hạn như: rau màu xanh đậm, cà chua, kiwi, trái cây có múi như cam, chanh, bưởi,...

Không chỉ giúp tăng sức đề kháng, vitamin C còn có thể giảm căng thẳng

Vitamin D được biết tới với các tác dụng như: thúc đẩy quá trình chuyển hóa năng lượng, giúp cho cơ xương được chắc khỏe. Ngoài ra, chúng còn tăng cường khả năng hấp thu canxi và photpho trong cơ thể.

Chính vì vậy, khi cảm thấy mệt mỏi, bạn nên bổ sung thêm vào chế độ dinh dưỡng hàng ngày của mình lượng vitamin D cần thiết.

Vitamin D có nhiều trong một số loại thực phẩm như: cá hồi, cá ngừ, hàu, tôm, lòng đỏ trứng, nấm,...

Với câu hỏi cơ thể mệt mỏi cần bổ sung vitamin gì thì vitamin nhóm B là gợi ý dành cho bạn. Nguyên nhân là vì vitamin nhóm B mang lại tác dụng tốt đối với hoạt động của hệ thần kinh và sức khỏe tâm thần.

Bởi có thể hòa tan trong nước nên vitamin B rất dễ dàng được cơ thể hấp thu, thúc đẩy quá trình trao đổi chất của tế bào. Chính vì vậy, khi bạn mệt mỏi vì căng thẳng, lo âu, stress, bạn nên bổ sung vào bữa ăn hàng ngày các loại thực phẩm chứa vitamin nhóm B như: B1, B5, B6, B7, B8, B9, B12 có trong bông cải xanh, thịt bò, gan, trứng,...

Không chỉ có tác dụng tốt cho việc chống lão hóa, mang tới một làn da mịn màng, vitamin E còn có tác dụng góp phần bảo vệ, nâng cao sức khỏe của các tế bào và phòng chống suy nhược cơ thể.

Bạn có thể bổ sung vitamin E qua việc tiêu thụ các thực phẩm như: dầu ô liu, mầm lúa mì, bông cải xanh, rau bina, bơ, bí, tôm,...

Vitamin A vẫn được biết tới với khả năng phòng ngừa các bệnh liên quan tới mắt, cải thiện và hỗ trợ thị lực. Ngoài ta, chúng còn có tác dụng tốt đối với hoạt động của hệ thần kinh, giúp chúng trở nên khỏe mạnh hơn.

Khi bạn bổ sung cho cơ thể một lượng vitamin A đầy đủ, phù hợp, bạn có thể thấy tâm trạng được cải thiện hiệu quả, đồng thời, tăng khả năng chống lão hóa, tăng cường sức khỏe nói chung.

Vitamin A có thể được tìm thấy nhiều trong một số thực phẩm như: khoai lang, bông cải xanh, cà rốt, bí đỏ,...

Số giấy xác nhận công bố: 848/2021/ĐKSP

THỰC PHẨM NÀY KHÔNG PHẢI LÀ THUỐC VÀ KHÔNG CÓ TÁC DỤNG THAY THẾ THUỐC CHỮA BỆNH

Định nghĩa sắt HEME: Heme (trong tiếng Hy Lạp có nghĩa là máu): là một phức hợp gồm Fe2+ gắn với vòng porphyrin. Heme được biết đến nhiều nhất là trong thành phần của hemoglobin của tế bào hồng cầu, đồng thời cũng nằm trong một số các hemoprotein quan trọng khác của cơ thể như myoglobin, cytochrome, catalase, heme peroxidase, và endothelial nitric oxide synthase.

Sắt Heme là dạng sắt tự nhiên và dễ hấp thu nhất. Sắt heme được hấp thu qua 2 cơ chế: cơ chế ẩm bào & thông qua receptor PCFT/HCP1 nằm dọc ống tiêu hóa. Sắt non-heme chỉ được hấp thu thông qua receptor DMT1 nằm chủ yếu tại thành tá tràng. Khả năng hấp thu của sắt Heme cao gấp 20 lần so với sắt non-heme.

Sự hấp thu sắt Heme không bị ảnh hưởng bởi Hepcidin do sắt Heme được hấp thu thông qua HCP1 và cơ chế ẩm bào.

Sắt HEME được chuyển qua tế bào thành ruột nhờ những thụ thể đặc hiệu ở thành ruột. Khi vào trong tế bào thành ruột, sắt HEME sẽ được chuyển hóa nhanh chóng với sự tham gia của hemoxygenase, sau đó sắt được chuyển vào nơi dự trữ chung trong tế bào. Do sắt HEME được hấp thu thông qua con đường hấp thu của Hemoglobin một cách độc lập, chuyên biệt và không có phần sắt dư tồn lưu trong ruột nên không gây táo bón. Hơn nữa, sự hấp thu của sắt HEME  không bị ảnh hưởng bởi nồng độ acid thấp trong dạ dày. Khả năng hấp thu của sắt HEME đạt đến 23%, cao hơn nhiều so với các loại sắt non-heme.

Sắt non- HEME khi vào ruột phải trải qua quá trình phá vỡ cấu trúc và được chuyển hóa từ dạng Fe3+ thành Fe2+ trên lớp niêm mạc của tế bào ruột non, sau đó được hấp thu vào trong tế bào nhờ 1 protein vận chuyển. Quá trình giải phóng sắt thành dạng tự do trong ruột trước khi được hấp thu phụ thuộc vào nhiều yếu tố: độ acid của dạ dày, đồ ăn thức uống có tính ức chế hay tăng cường hấp thu sắt có trong thức ăn. Khả năng hấp thu của sắt non-HEME chỉ đạt đến 2-4%. Lượng sắt tự do dư thừa không được hấp thu trong đường tiêu hóa sẽ gây cảm giác buồn nôn, khó chịu và gây táo bón.

Hướng dẫn sử dụng: Dùng mỗi ngày một viên sau ăn sáng.

Lưu ý: Không sử dụng vượt quá liều lượng khuyến cáo hằng ngày.

Khuyến cáo và cảnh báo an toàn: Không dùng cho người dị ứng với bất cứ thành phần nào của sản phẩm

Cấu trúc hoá học Porphyrin Fe được giữ trong phân tử

Thiếu sắt sẽ khiến cơ thể giảm lượng hemoglobin cần thiết, dẫn đến thiếu máu, làm giảm khả năng sản xuất và tái tạo hồng cầu.

Sắt HEME là thành phần rất quan trọng của hemoglobin, là một dạng sắt có nguồn gốc tự nhiên dễ hấp thu nhất. Chúng được tìm thấy trong thịt đỏ, hải sản và thịt gia cầm.

Sắt HEME có mức hấp thụ nhanh và là dạng sắt tối ưu cho cơ thể.

Các loại sắt NON-HEME có nguồn gốc thực vật và trong các viên sắt bổ sung dạng muối hiện nay như sắt sulfate, sắt fumarat, sắt gluconat... Các loại sắt muối này khi uống vào cơ thể phải trải qua quá trình phá vỡ cấu trúc trong ruột trước khi hấp thu, kết quả là tạo ra một lượng sắt thừa trong đường tiêu hóa, từ đó gây buồn nôn/khó chịu cho dạ dày và gây táo bón. Đó là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến dung nạp kém khi dùng các viên sắt dạng uống trước đây với liều cao. Sinh khả dụng của các loại sắt NON-HEME (sắt muối) chỉ đạt đến 2-4%.

Khác với các loại sắt NON-HEME, sắt HEME được hấp thu thông qua con đường hấp thu của Hemoglobin một cách độc lập, chuyên biệt và không có phần dư tồn lưu trong ruột nên không gây táo bón.