Thuế tài nguyên là gì? Ai là người phải nộp thuế tài nguyên? và có phải tất cả các hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên đều phải nộp thuế không? Để giải đáp những thắc mắc này, mời bạn đọc cùng tham khảo chia sẻ dưới đây của Luật Nhân Dân.
Thuế tài nguyên là gì? Ai là người phải nộp thuế tài nguyên? và có phải tất cả các hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên đều phải nộp thuế không? Để giải đáp những thắc mắc này, mời bạn đọc cùng tham khảo chia sẻ dưới đây của Luật Nhân Dân.
Căn cứ tính thuế tài nguyên là sản lượng tài nguyên tính thuế, giá tính thuế tài nguyên, thuế suất thuế tài nguyên.
*Cách tính thuế tài nguyên phải nộp
Căn cứ khoản 2 Điều 4 Thông tư 152/2015/TT-BTC, thuế tài nguyên phải nộp trong kỳ được xác định theo công thức sau:
Thuế TN phải nộp trong kỳ = Sản lượng tài nguyên tính thuế x Giá tính thuế đơn vị tài nguyên x Thuế suất thuế TN
Trường hợp được cơ quan nhà nước ấn định mức thuế TN phải nộp trên một đơn vị tài nguyên khai thác thì số thuế TN phải nộp được xác định như sau:
Thuế TN phải nộp trong kỳ = Sản lượng tài nguyên tính thuế x Mức thuế TN ấn định trên một đơn vị tài nguyên khai thác
Việc ấn định thuế TN được thực hiện căn cứ vào cơ sở dữ liệu của cơ quan thuế, phù hợp với các quy định về ấn định thuế theo quy định của pháp luật về quản lý thuế.
Trường hợp được miễn, giảm thuế tài nguyên
Người nộp thuế tài nguyên gặp thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ gây tổn thất đến tài nguyên đã kê khai, nộp thuế thì được xét miễn, giảm thuế phải nộp cho số tài nguyên bị tổn thất; trường hợp đã nộp thuế thì được hoàn trả số thuế đã nộp hoặc trừ vào số thuế tài nguyên phải nộp của kỳ sau.
Miễn thuế đối với hải sản tự nhiên.
Miễn thuế đối với cành, ngọn, củi, tre, trúc, nứa, mai, giang, tranh, vầu, lồ ô do cá nhân được phép khai thác phục vụ sinh hoạt.
Miễn thuế đối với nước thiên nhiên dùng cho sản xuất thủy điện của hộ gia đình, cá nhân tự sản xuất phục vụ sinh hoạt.
Miễn thuế đối với nước thiên nhiên dùng cho nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp; nước thiên nhiên do hộ gia đình, cá nhân khai thác phục vụ sinh hoạt.
Miễn thuế đối với đất khai thác và sử dụng tại chỗ trên diện tích đất được giao, được thuê; đất khai thác để san lấp, xây dựng công trình an ninh, quân sự, đê điều.
Trường hợp khác được miễn, giảm thuế do Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định.
Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của LawNet. Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email: [email protected]
Theo Thông tư 152/2015/TT-BTC hướng dẫn về thuế tài nguyên do bộ trưởng bộ tài chính ban hành, cụ thể tại điều 2, trong phạm vi đất liền, hải đảo thì đối tượng chịu thuế là các loại tài nguyên sau:
– Khoáng sản không kim loại như: Đất khai thác để san lấp, xây dựng công trình; đất làm gạch…
– Sản phẩm của rừng tự nhiên, bao gồm các loại thực vật và các loại sản phẩm khác của rừng tự nhiên, trừ động vật và hồi, quế, sa nhân, thảo quả do người nộp thuế trồng tại khu vực rừng tự nhiên được giao khoanh nuôi, bảo vệ.
– Hải sản tự nhiên, gồm động vật và thực vật biển.
– Nước thiên nhiên, bao gồm: Nước mặt và nước dưới đất; trừ nước thiên nhiên dùng cho nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp và nước biển để làm mát máy.
– Yến sào thiên nhiên, trừ yến sào do tổ chức, cá nhân thu được từ hoạt động đầu tư xây dựng nhà để dẫn dụ chim yến tự nhiên về nuôi và khai thác.
Bên cạnh đó còn có một số tài nguyên khác thuộc đối tượng chịu thuế do Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét và quyết định.
Như vậy, chỉ những tài nguyên được trình bày trên đây, cá nhân, tổ chức khi khai thác mới phải nộp thuế tài nguyên.
Theo quy định tại Điều 3 Thông tư 152/2015/TT-BTC thì khi tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên thiên nhiên thuộc đối tượng chịu thuế thì phải nộp thuế.
Trong từng trường hợp cụ thể mà luật quy định người nộp thuế khác nhau, cụ thể
– Đối với hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản thì người nộp thuế là tổ chức, hộ kinh doanh được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy phép.
Tổ chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy phép, được phép hợp tác với tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên và có quy định riêng về người nộp thuế thì người nộp thuế được xác định theo văn bản đó.; Nếu được cấp giấy phép mà sau đó có văn bản giao cho các đơn vị trực thuộc thực hiện khai thác tài nguyên thì mỗi đơn vị khai thác là người nộp thuế tài nguyên.
– Đối với doanh nghiệp khai thác tài nguyên được thành lập trên cơ sở liên doanh thì doanh nghiệp liên doanh là người nộp thuế.
– Đối với tài nguyên thiên nhiên cấm khai thác hoặc khai thác trái phép bị bắt giữ, tịch thu thuộc đối tượng chịu thuế tài nguyên và được phép bán ra thì tổ chức được giao bán phải khai, nộp thuế tài nguyên theo từng lần phát sinh.
Trên đây là những chia sẻ của Luật Nhân Dân về Thuế tài nguyên là gì và ai là người phải nộp thuế tài nguyên. Nếu còn những vướng mắc hãy liên hệ với dịch vụ tư vấn luật thuế của Luật Nhân Dân để được giải đáp nhanh chóng, cập nhật những quy định mới theo quy định pháp luật hiện hành.
Khoản 4 Điều 2 Luật Du lịch 09/2017/QH14 ngày 19 tháng 6 năm 2017 quy định:
"Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá trị văn hóa làm cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch. Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa."
Tài nguyên du lịch được chia làm 02 loại:
- Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm cảnh quan thiên nhiên, các yếu tố địa chất, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái và các yếu tố tự nhiên khác có thể được sử dụng cho mục đích du lịch.
- Tài nguyên du lịch văn hóa bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, di tích cách mạng, khảo cổ, kiến trúc; giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn nghệ dân gian và các giá trị văn hóa khác; công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng cho mục đích du lịch.
Trách nhiệm quản lý, bảo vệ và khai thác tài nguyên du lịch được quy định tại Điều 17 Luật Du lịch 09/2017/QH14 ngày 19 tháng 6 năm 2017 như sau:
Thứ nhất, Nhà nước có chính sách quản lý, bảo vệ, tôn tạo, khai thác hợp lý, phát huy giá trị tài nguyên du lịch trong phạm vi cả nước để phát triển du lịch bền vững.
Thứ hai, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong việc quản lý, bảo vệ, tôn tạo, khai thác hợp lý và phát huy giá trị tài nguyên du lịch.
Thứ ba, cơ quan, tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư quản lý tài nguyên du lịch có trách nhiệm bảo vệ, đầu tư, tôn tạo tài nguyên du lịch, tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch tham quan, thụ hưởng giá trị của tài nguyên du lịch; phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước về du lịch có thẩm quyền trong việc bảo vệ và khai thác tài nguyên du lịch cho các mục tiêu kinh tế khác.
Cuối cùng, khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên du lịch.
Xem thêm: Tổng hợp bài viết Luật Du lịch số 09/2017/QH14 ngày 19 tháng 6 năm 2017?
Cùng DOL khám phá các từ liên quan nhé!
- quê quán (birthplace): I was on a trip to Haiti, both my husband's and my birthplace.
(Tôi đã có một chuyến đi đến Haiti, quê quán của cả chồng tôi và tôi.)
- quê nhà (hometown): He was born in Miami, but he considers New York his hometown since he's lived there most of his life.
(Anh ấy được sinh ra ở Miami, nhưng anh ấy xem New York như quê nhà của mình vì anh ấy đã ở New York trong phần lớn cuộc đời của mình.)
Xin hỏi mức thuế tài nguyên hiện nay là bao nhiêu và cách tính thuế tài nguyên được hướng dẫn như thế nào? – Hải Phong (Bà Rịa – Vũng Tàu).
Thuế tài nguyên là gì? Cách tính thuế tài nguyên (Hình từ internet)
Thuế tài nguyên là thuế gián thu mà tổ chức, cá nhân phải nộp cho Nhà nước khi khai thác tài nguyên. Mức thuế tài nguyên mà người nộp thuế phải nộp phụ thuộc vào sản lượng, giá tính thuế và thuế suất.
Theo Luật Thuế tài nguyên, đối tượng chịu thuế tài nguyên bao gồm:
- Sản phẩm của rừng tự nhiên, trừ động vật.
- Hải sản tự nhiên, bao gồm động vật và thực vật biển.
- Nước thiên nhiên, bao gồm nước mặt và nước dưới đất.
- Tài nguyên khác do Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định.
Biểu khung thuế suất thuế tài nguyên được quy định tại Luật Thuế tài nguyên như sau:
Vôn-phờ-ram (wolfram), ăng-ti-moan (antimoan)
Chì, kẽm, nhôm, bô-xit (bouxite), đồng, ni-ken (niken)
Cô-ban (coban), mô-lip-đen (molipden), thủy ngân, ma-nhê (magie), va-na-đi (vanadi)
Đất khai thác để san lấp, xây dựng công trình
Đá, trừ đá nung vôi và sản xuất xi măng; sỏi; cát, trừ cát làm thủy tinh
Gờ-ra-nít (granite), sét chịu lửa
Đô-lô-mít (dolomite), quắc-zít (quartzite)
Cao lanh, mi-ca (mica), thạch anh kỹ thuật, cát làm thủy tinh
Pi-rít (pirite), phốt-pho-rít (phosphorite), đá nung vôi và sản xuất xi măng
A-pa-tít (apatit), séc-păng-tin (secpentin)
Than an-tra-xít (antraxit) hầm lò
Than an-tra-xít (antraxit) lộ thiên
Kim cương, ru-bi (rubi), sa-phia (sapphire)
E-mô-rốt (emerald), a-lếch-xan-đờ-rít (alexandrite), ô-pan (opan) quý màu đen
Adít, rô-đô-lít (rodolite), py-rốp (pyrope), bê-rin (berin), sờ-pi-nen (spinen), tô-paz (topaz)
Thạch anh tinh thể màu tím xanh, vàng lục, da cam; cờ-ri-ô-lít (cryolite); ô-pan (opan) quý màu trắng, đỏ lửa; phen-sờ-phát (fenspat); birusa; nê-phờ-rít (nefrite)
Gỗ nhóm V, VI, VII, VIII và các loại gỗ khác
Tre, trúc, nứa, mai, giang, tranh, vầu, lồ ô
Sản phẩm khác của rừng tự nhiên
Nước khoáng thiên nhiên, nước nóng thiên nhiên, nước thiên nhiên tinh lọc đóng chai, đóng hộp
Nước thiên nhiên dùng cho sản xuất thủy điện
Nước thiên nhiên dùng cho sản xuất, kinh doanh, trừ nước quy định tại điểm 1 và điểm 2 Nhóm này