1. Kiến thức 1.1. Kiến thức chung Chương trình đào tạo nhằm giúp người học Có hiểu biết về nguyên lý cơ bản của triết học Mác-Lênin, đường lối chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh; Nắm vững kiến thức cơ bản về các lĩnh vực khoa học liên môn, bổ trợ, nền tảng phù hợp với ngành được đào tạo; Vận dụng được các kiến thức đã học đê lý giải các hiện tượng xã hội và thực tiễn công việc một cách khoa học. Thực hiện được các tình huống giao tiếp ngoại ngữ 2 trong thực tế giao tiếp. Đạt chuẩn ngoại ngữ 2 bậc 2 tương đương đối với các loại ngoại ngữ (theo qui định của Bộ giáo dục và Đào tạo) được đào tạo chính qui tại các cơ sở đào tạo hợp pháp trong hệ thống giáo dục quốc dân. Sử dụng thành thạo các phần mềm ứng dụng văn phòng và kỹ năng cơ bản về công nghệ thông tin phục vụ cho công việc thực tế. Tiến hành được các công việc nghiên cứu khoa học về các vấn đề cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên ngành được đào tạo. 1.2. Kiến thức chuyên ngành 1.2.1. Kiến thức ngôn ngữ Chương trình đào tạo nhằm giúp người học Tích lũy được kiến thức nền tảng về Ngôn ngữ Anh (ngữ âm, ngữ pháp; hình thái, cú pháp, ngữ nghĩa, từ vựng) để phục vụ công tác thực tiễn cũng như để học các chương trình sau đại học ở trong và ngoài nước; Nắm vững được kiến thức nền tảng về ngôn ngữ Anh (ngữ âm, ngữ pháp; hình thái, cú pháp, ngữ nghĩa, từ vựng) để sử dụng thông thạo trong quá trình giao tiếp và lý giải các hiện tượng ngôn ngữ; Vận dụng được kiến thức nền tảng về ngôn ngữ Anh (ngữ âm, ngữ pháp; hình thái, cú pháp, ngữ nghĩa, từ vựng) vào kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ một cách thuần thục ở cấp độ 5 theo khung năng lực Ngoại ngữ 6 bậc Việt Nam hoặc tương đương C1 theo khung CEFR. 1.5.1.2.2. Kiến thức văn hóa xã hội Chương trình đào tạo nhằm giúp người học Tích lũy được kiến thức cơ bản về các vấn đề văn hóa xã hội (địa lý, văn hóa, lịch sử, văn học, nghệ thuật, chính trị, kinh tế, pháp luật, giáo dục, y tế ...) của Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, các nước trong khu vực Đông Nam Á; Phân tích đối chiếu ở mức độ cơ bản các vấn đề văn hóa xã hội (địa lý, văn hóa, lịch sử, văn học, nghệ thuật, chính trị, kinh tế, pháp luật, giáo dục, y tế ...) của Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, các nước trong khu vực Đông Nam Á với Việt Nam Vận dụng được kiến thức nền tảng về văn hóa xã hội của Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, các nước trong khu vực Đông Nam Á vào các tình huống giao tiếp ngôn ngữ và giảng dạy có yếu tố giao thoa văn hóa. 1.2.3. Kiến thức chuyên ngành Tích lũy được các kiến thức cơ bản về các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến chuyên ngành giảng dạy tiếng Anh, đặc biệt là đối với bậc tiểu học; Phân tích, tổng hợp được các kiến thức cơ bản về giảng dạy tiếng Anh như là một ngoại ngữ; Vận dụng được kiến thức đã học để thực hiện hiệu quả các chương trình giảng dạy chuyên ngành giảng dạy tiếng Anh như là một ngoại ngữ, dặc biệt oqr bậc tiểu học; Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếng Anh) trong công việc có liên quan đến chuyên ngành giảng dạy một cách trôi chảy, thông suốt trong các ngữ huống thông thường của thực tiễn nghề nghiệp; Sử dụng được kiến thức ngôn ngữ và chuyên ngành để đánh giá các ngôn ngữ văn bản sử dụng trong nghề nghiệp, trong thực tiễn dạy và học, và các văn bản hồ sơ học tập của học sinh. 2. Kỹ năng chuyên môn, nghề nghiệp 2.1. Chuẩn chung Chương trình đào tạo nhằm giúp người học Sử dụng thành thạo tiếng Anh trong giao tiếp, trong công việc thông thường và có kỹ năng nghề nghiệp cơ bản đối với chuyên ngành được đào tạo; Hoàn thành công việc giao tiếp ngôn ngữ và giảng dạy tiếng Anh đặc biệt là ở bậc tiểu học; Tích lũy đủ kiến thức tối thiểu để có thể tiếp tục theo học các chương trình đào tạo chuyên ngành cao hơn hoặc các chương trình bồi dưỡng chuyên sâu. 2.2. Kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ Chương trình đào tạo nhằm giúp người học Sử dụng thành thạo bốn kỹ năng ngôn ngữ (nghe, nói đọc viết) trong thực tiễn giao tiếp bằng tiếng Anh và giảng dạy tiếng Anh. Đạt chuẩn đầu ra bậc 5 Khung năng lực Ngoại ngữ 6 bậc Việt Nam hoặc tương đương cấp độ C1 Khung Năng lực Châu Âu đối với ngoại ngữ Anh và bậc 2 Khung Năng lực Ngoại ngữ 6 bậc Việt Nam hoặc tương đương A2 Khung Năng lực Châu Âu đối với ngoại ngữ khác. 2.3. Kỹ năng nghề Chương trình đào tạo nhằm giúp người học đạt được Năng lực phát triển chương trình môn học; Năng lực vận dụng phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học tiếng Anh ở bậc tiểu học; Năng lực lập và thực hiện kế hoạch dạy học; Năng lực kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh; Năng lực xây dựng, quản lý và sử dụng hồ sơ dạy học; Năng lực tìm hiểu đối tượng người học, đặc biệt là học sinh tiểu học. Năng lực phối hợp với gia đình và cộng đòng trong việc giám sát học tập, huy đọng nguồn lực trong ccoongj đòng để phát triển việc học của học sinh. Năng lực xây dựng môi trường học tập tiếng Anh tại trường, địa phương, quốc gia hay trong khu vực: Tạo dựng môi trường học tập: dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn và lành mạnh cho học sinh. 3. Nhận thức Chương trình đào tạo nhằm giúp người học Có ý thức trách nhiệm công dân, có thái độ và tinh thần yêu nước; Có lòng yêu nghề, có tác phong nghề nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật; Nắm vững nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp, sẵn sàng đảm nhận mọi công việc được giao; Có ý thức tự học hỏi, có kế hoạch không ngừng trau dồi và bồi dưỡng năng lực, nghiệp vụ chuyên môn; Có ý thức vận dụng sáng tạo các lý luận, phương pháp và nghiệp vụ sư phạm vào tình huống giảng dạy cụ thể; Có ý thức coi trọng việc xây dựng môi trường làm việc lành mạnh để phát triển các quan hệ đồng nghiệp và đối tác qua ứng xử giao tiếp, và chuẩn mực phát ngôn. Có thái độ thương yêu, tôn trọng, đối xử công bằng với học sinh, biết động viên, khích lệ, tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình học tiếng;
1. Kiến thức 1.1. Kiến thức chung Chương trình đào tạo nhằm giúp người học Có hiểu biết về nguyên lý cơ bản của triết học Mác-Lênin, đường lối chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh; Nắm vững kiến thức cơ bản về các lĩnh vực khoa học liên môn, bổ trợ, nền tảng phù hợp với ngành được đào tạo; Vận dụng được các kiến thức đã học đê lý giải các hiện tượng xã hội và thực tiễn công việc một cách khoa học. Thực hiện được các tình huống giao tiếp ngoại ngữ 2 trong thực tế giao tiếp. Đạt chuẩn ngoại ngữ 2 bậc 2 tương đương đối với các loại ngoại ngữ (theo qui định của Bộ giáo dục và Đào tạo) được đào tạo chính qui tại các cơ sở đào tạo hợp pháp trong hệ thống giáo dục quốc dân. Sử dụng thành thạo các phần mềm ứng dụng văn phòng và kỹ năng cơ bản về công nghệ thông tin phục vụ cho công việc thực tế. Tiến hành được các công việc nghiên cứu khoa học về các vấn đề cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên ngành được đào tạo. 1.2. Kiến thức chuyên ngành 1.2.1. Kiến thức ngôn ngữ Chương trình đào tạo nhằm giúp người học Tích lũy được kiến thức nền tảng về Ngôn ngữ Anh (ngữ âm, ngữ pháp; hình thái, cú pháp, ngữ nghĩa, từ vựng) để phục vụ công tác thực tiễn cũng như để học các chương trình sau đại học ở trong và ngoài nước; Nắm vững được kiến thức nền tảng về ngôn ngữ Anh (ngữ âm, ngữ pháp; hình thái, cú pháp, ngữ nghĩa, từ vựng) để sử dụng thông thạo trong quá trình giao tiếp và lý giải các hiện tượng ngôn ngữ; Vận dụng được kiến thức nền tảng về ngôn ngữ Anh (ngữ âm, ngữ pháp; hình thái, cú pháp, ngữ nghĩa, từ vựng) vào kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ một cách thuần thục ở cấp độ 5 theo khung năng lực Ngoại ngữ 6 bậc Việt Nam hoặc tương đương C1 theo khung CEFR. 1.5.1.2.2. Kiến thức văn hóa xã hội Chương trình đào tạo nhằm giúp người học Tích lũy được kiến thức cơ bản về các vấn đề văn hóa xã hội (địa lý, văn hóa, lịch sử, văn học, nghệ thuật, chính trị, kinh tế, pháp luật, giáo dục, y tế ...) của Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, các nước trong khu vực Đông Nam Á; Phân tích đối chiếu ở mức độ cơ bản các vấn đề văn hóa xã hội (địa lý, văn hóa, lịch sử, văn học, nghệ thuật, chính trị, kinh tế, pháp luật, giáo dục, y tế ...) của Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, các nước trong khu vực Đông Nam Á với Việt Nam Vận dụng được kiến thức nền tảng về văn hóa xã hội của Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, các nước trong khu vực Đông Nam Á vào các tình huống giao tiếp ngôn ngữ và giảng dạy có yếu tố giao thoa văn hóa. 1.2.3. Kiến thức chuyên ngành Tích lũy được các kiến thức cơ bản về các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến chuyên ngành giảng dạy tiếng Anh, đặc biệt là đối với bậc tiểu học; Phân tích, tổng hợp được các kiến thức cơ bản về giảng dạy tiếng Anh như là một ngoại ngữ; Vận dụng được kiến thức đã học để thực hiện hiệu quả các chương trình giảng dạy chuyên ngành giảng dạy tiếng Anh như là một ngoại ngữ, dặc biệt oqr bậc tiểu học; Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếng Anh) trong công việc có liên quan đến chuyên ngành giảng dạy một cách trôi chảy, thông suốt trong các ngữ huống thông thường của thực tiễn nghề nghiệp; Sử dụng được kiến thức ngôn ngữ và chuyên ngành để đánh giá các ngôn ngữ văn bản sử dụng trong nghề nghiệp, trong thực tiễn dạy và học, và các văn bản hồ sơ học tập của học sinh. 2. Kỹ năng chuyên môn, nghề nghiệp 2.1. Chuẩn chung Chương trình đào tạo nhằm giúp người học Sử dụng thành thạo tiếng Anh trong giao tiếp, trong công việc thông thường và có kỹ năng nghề nghiệp cơ bản đối với chuyên ngành được đào tạo; Hoàn thành công việc giao tiếp ngôn ngữ và giảng dạy tiếng Anh đặc biệt là ở bậc tiểu học; Tích lũy đủ kiến thức tối thiểu để có thể tiếp tục theo học các chương trình đào tạo chuyên ngành cao hơn hoặc các chương trình bồi dưỡng chuyên sâu. 2.2. Kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ Chương trình đào tạo nhằm giúp người học Sử dụng thành thạo bốn kỹ năng ngôn ngữ (nghe, nói đọc viết) trong thực tiễn giao tiếp bằng tiếng Anh và giảng dạy tiếng Anh. Đạt chuẩn đầu ra bậc 5 Khung năng lực Ngoại ngữ 6 bậc Việt Nam hoặc tương đương cấp độ C1 Khung Năng lực Châu Âu đối với ngoại ngữ Anh và bậc 2 Khung Năng lực Ngoại ngữ 6 bậc Việt Nam hoặc tương đương A2 Khung Năng lực Châu Âu đối với ngoại ngữ khác. 2.3. Kỹ năng nghề Chương trình đào tạo nhằm giúp người học đạt được Năng lực phát triển chương trình môn học; Năng lực vận dụng phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học tiếng Anh ở bậc tiểu học; Năng lực lập và thực hiện kế hoạch dạy học; Năng lực kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh; Năng lực xây dựng, quản lý và sử dụng hồ sơ dạy học; Năng lực tìm hiểu đối tượng người học, đặc biệt là học sinh tiểu học. Năng lực phối hợp với gia đình và cộng đòng trong việc giám sát học tập, huy đọng nguồn lực trong ccoongj đòng để phát triển việc học của học sinh. Năng lực xây dựng môi trường học tập tiếng Anh tại trường, địa phương, quốc gia hay trong khu vực: Tạo dựng môi trường học tập: dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn và lành mạnh cho học sinh. 3. Nhận thức Chương trình đào tạo nhằm giúp người học Có ý thức trách nhiệm công dân, có thái độ và tinh thần yêu nước; Có lòng yêu nghề, có tác phong nghề nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật; Nắm vững nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp, sẵn sàng đảm nhận mọi công việc được giao; Có ý thức tự học hỏi, có kế hoạch không ngừng trau dồi và bồi dưỡng năng lực, nghiệp vụ chuyên môn; Có ý thức vận dụng sáng tạo các lý luận, phương pháp và nghiệp vụ sư phạm vào tình huống giảng dạy cụ thể; Có ý thức coi trọng việc xây dựng môi trường làm việc lành mạnh để phát triển các quan hệ đồng nghiệp và đối tác qua ứng xử giao tiếp, và chuẩn mực phát ngôn. Có thái độ thương yêu, tôn trọng, đối xử công bằng với học sinh, biết động viên, khích lệ, tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình học tiếng;
To major in something: học/nghiên cứu chuyên ngành gì.
To broaden one’s common knowledge: mở rộng hiểu biết của ai đó về những điều bình dị, thường ngày, ai cũng phải biết. To do research into something: nghiên cứu về một vấn đề cụ thể. To fall behind with studies: bị tụt lại trong việc học hành (thường so với mặt bằng chung). Compulsory/elective subject: môn học bắt buộc/môn học tự chọn. To deliver a lecture: giảng dạy một bài học. Intensive course: khóa học chuyên sâu. To have profound knowledge in: có kiến thức, hiểu biết sâu rộng trong lĩnh vực gì. To have a deeper insight into something: hiểu chính xác và sâu sắc về điều gì đó. With flying colors: đỗ, đạt điểm cao trong bài kiểm tra hay toàn bộ quá trình học tập. Comprehensive education: trường học, giáo dục toàn diện
Trong bài viết này PROTRANS chia sẻ đến quý bạn đọc những nội dung liên quan đến tiếng Anh chuyên ngành giáo dục tiểu học. Bên cạnh đó, PROTRANS lên danh sách những từ vựng cần thiết trong ngành giáo dục tiểu học; cụm từ tiếng Anh về giáo dục thông dụng… Hi vọng những nội dung PROTRANS chia sẻ hữu ích cho bạn. Nếu bạn cần thêm thông tin hay muốn dịch thuật tài liệu tiếng Anh sang nhiều ngôn ngữ khác, hãy liên hệ với PROTRANS ngay để được hỗ trợ kịp thời.
#Giáo trình tiếng Anh chuyên ngành giáo dục tiểu học; #ngành giáo dục tiểu học-sư phạm tiếng anh; #Tiếng Anh chuyên ngành giáo dục đặc biệt; #Tiếng Anh chuyên ngành sư phạm; #Thuật ngữ chuyên ngành giáo dục; #Nền giáo dục tiên tiến tiếng Anh là gì; #Lĩnh vực giáo dục tiếng Anh là gì; #Chủ đề giáo dục
Primary education: Ngành giáo dục tiểu học
Primary education: Ngành giáo dục tiểu học
Giai đoạn thứ nhất của giáo dục bắt buộc, Là bậc giáo dục cho trẻ em từ lớp một (5 hoặc 6 tuổi) tới hết lớp năm (hoặc lớp sáu, tùy theo các quốc gia). Đây là bậc học quan trọng đối với sự phát triển của trẻ em, thời gian hình thành nhân cách và năng lực (trí tuệ và thể chất).
1. Music /ˈmjuːzɪk/: Âm nhạc
2. lesson /lesn/, unit /ˈjuːnɪt/: bài học
3. exercise /ˈeksərsaɪz /; task /tæsk /, activity /ækˈtɪvəti /: bài tập
4. homework /ˈhoʊmwɜːrk /; home assignment /hoʊm əˈsaɪnmənt /: bài tập về nhà
5. research report /rɪˈsɜːrtʃ rɪˈpɔːrt/, paper /ˈpeɪpər/, article /ˈɑːrtɪkl /: báo cáo khoa học
6. academic transcript /ˌækəˈdemɪk ˈtrænskrɪpt /, grading schedule /ˈɡreɪdɪŋ ˈskedʒuːl /, results certificate /rɪˈzʌlt sərˈtɪfɪkət /: bảng điểm
7. certificate /sərˈtɪfɪkət /, completion certificate /kəmˈpliːʃn sərˈtɪfɪkət / , graduation certificate/ˌɡrædʒuˈeɪʃn sərˈtɪfɪkət /: bằng, chứng chỉ
8. qualification /ˌkwɑːlɪfɪˈkeɪʃn/: bằng cấp
9. credit mania /ˈkredɪt ˈmeɪniə /, credit-driven practice /ˈkredɪt ˈdrɪvn ˈpræktɪs /: bệnh thành tích
10. write /raɪt/, develop /dɪˈveləp/: biên soạn (giáo trình)
11. drop out (of school) /drɑːp aʊt/, học sinh bỏ học
12. drop-outs /drɑːp aʊts/ : bỏ học
13. ministry of education /ˈmɪnɪstri əv ˌedʒuˈkeɪʃn/: bộ giáo dục
14. subject group /ˈsʌbdʒɪkt ɡruːp/, subject section /ˈsʌbdʒɪkt ˈsekʃn /: bộ môn
15. college /ˈkɑːlɪdʒ /: cao đẳng
16. mark /mɑːrk /; score /skɔː /: chấm bài, chấm thi
17. syllabus /ˈsɪləbəs /(pl. syllabuses): chương trình (chi tiết)
18. curriculum /kəˈrɪkjələm/(pl. curricula): chương trình (khung)
19. mark /mɑːrk/, score /skɔː / chấm điểm
20. subject head /ˈsʌbdʒɪkt hed/: chủ nhiệm bộ môn (trưởng bộ môn)
23. technology /tekˈnɑːlədʒi /: công nghệ
24. tutorial /tuːˈtɔːriəl /: dạy thêm, học thêm
25. train /treɪn/, training /ˈtreɪnɪŋ /: đào tạo
26. teacher training /ˈtiːtʃər ˈtreɪnɪŋ /: đào tạo giáo viên
27. distance education /ˈdɪstəns ˌedʒuˈkeɪʃn /: đào tạo từ xa
28. vocational training /voʊˈkeɪʃənl ˈtreɪnɪŋ / : đào tạo nghề
29. evaluation /ɪˈvæljueɪt/, measurement /ˈmeʒərmənt/: đánh giá
30. mark /mɑːrk /, score /skɔː /, grade /ɡreɪd /: điểm, điểm số
31. class management /klæs ˈmænɪdʒmənt /: điều hành lớp học
32. pass /pæs /: điểm trung bình
33. credit / ˈkredɪt/: điểm khá
34. distinction /dɪˈstɪŋkʃn/ điểm giỏi
35. high distinction /haɪ dɪˈstɪŋkʃn/: điểm xuất sắc
36. request for leave (of absence /ˈæbsəns/) /rɪˈkwest fər liːv /: đơn xin nghỉ (học, dạy)
37. university /ˌjuːnɪˈvɜːrsəti /, college /ˈkɑːlɪdʒ /, undergraduate /ˌʌndərˈɡrædʒuət/: đại học
38. plagiarize /ˈpleɪdʒəraɪz/, plagiarism /ˈpleɪdʒərɪzəm/: đạo văn
39. geography /dʒiˈɑːɡrəfi/: địa lý
40. teaching aids /ˈtiːtʃɪŋ eɪdz/: đồ dùng dạy học
42. class observation /klæs ˌɑːbzərˈveɪʃn /: dự giờ
43. take /teɪk/, sit an exam /sɪt ən ɪɡˈzæm/: dự thi
44. realia /reɪˈɑːliə /: giáo cụ trực quan
45. civil education /ˈsɪvl ˌedʒuˈkeɪʃn /, civics /ˈsɪvɪks /: giáo dục công dân
46. continuing education /kənˈtɪnjuː ˌedʒuˈkeɪʃn /: giáo dục thường xuyên
47. course ware /kɔːrs wer /: giáo trình điện tử
48. course book /kɔːrs bʊk/, textbook /ˈtekstbʊk/, teaching materials /ˈtiːtʃɪŋ məˈtɪriəlz/: giáo trình
49. class head teacher /klæs hed ˈtiːtʃər /: giáo viên chủ nhiệm
50. tutor /tuːtər/: giáo viên dạy thêm
51. visiting lecturer /ˈvɪzɪtɪŋ ˈlektʃərər / visiting teacher /ˈvɪzɪtɪŋ ˈtiːtʃər/: giáo viên thỉnh giảng
52. classroom teacher /ˈklæsruːm ˈtiːtʃər/: giáo viên đứng lớp
53. lesson plan /; ˈlesn plæn/: giáo án
54. birth certificate /bɜːrθ sərˈtɪfɪkət/: giấy khai sinh
55. conduct /kənˈdʌkt /: hạnh kiểm
56. president /ˈprezɪdənt/, rector /ˈrektər/; principal /ˈprɪnsəpl /, school head /skuːl hed /, headmaster /ˌhedˈmæstər /or headmistress /ˌhedˈmɪstrəs/: hiệu trưởng
57. school records /skuːl ˈrekərd/, academic records /ˌækəˈdemɪk ˈrekərd/; school record book /skuːl ˈrekərd bʊk/: học bạ
58. materials /məˈtɪriəlz/: tài liệu
59. performance /pərˈfɔːrməns /: học lực
60. term /tɜːrm / (Br); semester /sɪˈmestər/ (Am): học kỳ
61. teacher training workshop /ˈtiːtʃər ˈtreɪnɪŋ ˈwɜːrkʃɑːp / , conference /ˈkɑːnfərəns/ : hội thảo giáo viên
62. science (pl. sciences) /ˈsaɪəns /: khoa học tự nhiên (môn học)
63. campus /ˈkæmpəs/: khuôn viên trường
64. test /test /, testing /ˈtestɪŋ/: kiểm tra
65. accredit /əˈkredɪt/, accreditation /əˌkredɪˈteɪʃn/: kiểm định chất lượng
66. poor performance /pɔːr pərˈfɔːrməns / : kém (xếp loại hs)
67. hall of residence /hɔːl əv ˈrezɪdəns / (Br) / dormitory /ˈdɔːrmətɔːri/ (dorm /dɔːrm/, Am): ký túc xá
69. graduation ceremony /ˌɡrædʒuˈeɪʃn ˈserəmoʊni/: lễ tốt nghiệp
70. certificate presentation /sərˈtɪfɪkət priːzenˈteɪʃn/: lễ phát bằng
71. nursery school /ˈnɜːrsəri skuːl/: mầm non
72. kindergarten /ˈkɪndərɡɑːrtn/, pre-school /prɪ skuːl/: mẫu giáo
73. research /rɪˈsɜːrtʃ /, research work /rɪˈsɜːrtʃ wɜːrk /: nghiên cứu khoa học
74. break / breɪk/; recess /rɪˈses/: nghỉ giải lao (giữa giờ)
75. summer vacation /ˈsʌmər vəˈkeɪʃn /: nghỉ hè
76. extra curriculum /ˈekstrə kəˈrɪkjələm/: ngoại khóa
77. enroll /ɪnˈroʊl /, enrolment /ɪnˈroʊlmənt /; số lượng học sinh nhập học
78. enrollment /ɪnˈroʊlmənt /: nhập học
79. professional development /prəˈfeʃənl dɪˈveləpmənt /: phát triển chuyên môn
80. district department of education /ˈdɪstrɪkt dɪˈpɑːrtmənt əv ˌedʒuˈkeɪʃn / phòng giáo dục
81. (teaching /ˈtiːtʃɪŋ /) staff room /stæf ruːm /: phòng nghỉ giáo viên
82. department of studies /dɪˈpɑːrtmənt əv ˈstʌdiz/: phòng đào tạo
83. hall of fame /hɔːl əv feɪm /: phòng truyền thống
84. learner-centered /ˈlɜːrnər ˈsentərd/, learner-centeredness /ˈlɜːrnər sentərdnəs/: phương pháp lấy người học làm trung tâm
85. cheating /tʃiːtɪŋ/ (in exams): quay cóp (trong phòng thi)
86. student management /ˈstuːdnt ˈmænɪdʒmənt /: quản lý học sinh
87. post graduate /poʊst ˈɡrædʒuət/: sau đại học
88. prepare for a class/lesson /prɪˈper fər ə klæs /ˈlesn /, lesson preparation / ˈlesn ˌprepəˈreɪʃn/: soạn bài (việc làm của giáo viên)
89. textbook /ˈtekstbʊk /: sách giáo khoa
90. school–yard /skuːl jɑːrd /: sân trường
91. provincial department of education /prəˈvɪnʃl dɪˈpɑːrtmənt əv ˌedʒuˈkeɪʃn/: sở giáo dục
92. master /ˈmæstər /: thạc sĩ
93. education inspector /ˌedʒuˈkeɪʃn ɪnˈspektər /: thanh tra giáo dục
94. group work /ɡruːp wɜːrk/: theo nhóm
95. physical education /ˈfɪzɪkl ˌedʒuˈkeɪʃn/: thể dục
96. best students’ contest /best ˈstuːdnts ˈkɑːntest /: thi học sinh giỏi
97. university/college entrance exam /ˌjuːnɪˈvɜːrsəti /ˈkɑːlɪdʒ ˈentrəns ɪɡˈzæm /: thi tuyển sinh đại học, cao đẳng
98. high school graduation exam /haɪ skuːl ˌɡrædʒuˈeɪʃn ɪɡˈzæm /: thi tốt nghiệp THPT
99. final exam /ˈfaɪnl ɪɡˈzæm /: thi tốt nghiệp
100. objective test /əbˈdʒektɪv test/: thi trắc nghiệm
101. subjective test /səbˈdʒektɪv test/: thi tự luận
102. candidate /ˈkændɪdət /: thí sinh
103. practice /ˈpræktɪs/, hands-on practice /hændz ɑːn ˈpræktɪs/: thực hành
104. practicum /ˈpræktɪsʌm /: thực tập (của giáo viên)
105. integrated /ˈɪntɪɡreɪtɪd/, integration /ˌɪntɪˈɡreɪʃn/: tích hợp
106. Ph.D. (doctor of philosophy /ˈdɑːktər əv fəˈlɑːsəfi /), doctor /ˈdɑːktər /: tiến sĩ
107. class /klæs /, class hour /klæs ˈaʊər/, contact hour / ˈkɑːntækt ˈaʊər/: tiết học
108. primary /ˈpraɪmeri /, elementary /ˌelɪˈmentri /(school /skuːl /); primary education /ˈpraɪmeri ˌedʒuˈkeɪʃn/: tiểu học
109. lower secondary school /ˈloʊər ˈsekənderi skuːl /, middle school /ˈmɪdl skuːl /, junior high school /ˈdʒuːniər haɪ skuːl /: trung học cơ sở
110. upper-secondary school /ˈʌpər ˈsekənderi skuːl/, high school /haɪ skuːl/, secondary education /ˈsekənderi ˌedʒuˈkeɪʃn/: trung học phổ thông
111. day school /deɪ skuːl/: trường bán trú
112. state school /steɪt skuːl/ college /ˈkɑːlɪdʒ / university /ˌjuːnɪˈvɜːrsəti /: trường công lập
113. boarding school /ˈbɔːrdɪŋ skuːl /: trường nội trú
114. private school /ˈpraɪvət skuːl/ /ˈkɑːlɪdʒ / university /ˌjuːnɪˈvɜːrsəti /: trường tư thục
115. director of studies /dəˈrektər əv ˈstʌdiz/: trưởng phòng đào tạo
116. fail (an exam) /feɪl /: trượt
117. optional /ˈɑːpʃənl /: tự chọn
118. elective /ɪˈlektɪv/: tự chọn bắt buộc
119. socialization of education /ˌsoʊʃələˈzeɪʃn əv ˌedʒuˈkeɪʃn/: xã hội hóa giáo dục
120. Cut class /kʌt klæs/ (v): trốn học
121. Play truant / pleɪ ˈtruːənt/(v) : trốn học
122. Complementary education /ˌkɑːmplɪˈmentri ˌedʒuˈkeɪʃn / : bổ túc văn hóa
123. Junior colleges /ˈdʒuːniər ˈkɑːlɪdʒ/ : Trường cao đẳng
124. Candidate-doctor of science /ˈkændɪdət ˈdɑːktər əv ˈsaɪəns /: Phó Tiến sĩ
125. Service education /ˈsɜːrvɪs ˌedʒuˈkeɪʃn /: Tại chức
126. Post-graduate courses / poʊst ˈɡrædʒuət kɔːrsɪs/ : nghiên cứu sinh