Hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc đã đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận kể từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ năm 1991 đến nay và trong tiến trình đó, việc nâng cấp quan hệ chính trị luôn tạo nền tảng và động lực quan trọng cho hợp tác kinh tế song phương. Chuyến thăm Việt Nam của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tháng 12/2023 đã xác lập dấu mốc lịch sử trong quan hệ hai nước, mở ra cơ hội và triển vọng hợp tác trong lĩnh vực kinh tế, đầu tư và thương mại.
Hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc đã đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận kể từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ năm 1991 đến nay và trong tiến trình đó, việc nâng cấp quan hệ chính trị luôn tạo nền tảng và động lực quan trọng cho hợp tác kinh tế song phương. Chuyến thăm Việt Nam của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tháng 12/2023 đã xác lập dấu mốc lịch sử trong quan hệ hai nước, mở ra cơ hội và triển vọng hợp tác trong lĩnh vực kinh tế, đầu tư và thương mại.
Căn cứ theo Mục 2 Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 13, theo nội dung định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030 có yêu cầu một số nhiệm vụ như sau:
- Hoàn thiện toàn diện, đồng bộ thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo môi trường thuận lợi để huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, thúc đẩy đầu tư, sản xuất kinh doanh trong gia đoạn từ năm 2021 đến năm 2030.
- Đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số trên nền tảng khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo; nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, gắn kết hài hòa, hiệu quả thị trường trong nước và quốc tế.
- Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, đổi mới mạnh mẽ mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ tư duy, xây dựng, hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển bền vững về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, môi trường..., tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vướng mắc.
- Phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc.
- Quản lý phát triển xã hội có hiệu quả, nghiêm minh, bảo đảm an ninh xã hội.
- Chủ động thích ứng có hiệu quả với biến đổi khí hậu, phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, dịch bệnh, quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả và bền vững tài nguyên.
- Tiếp tục nắm vững và xử lý tốt các quan hệ lớn: Quan hệ giữa ổn định, đổi mới và phát triển; giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; giữa tuân theo các quy luật thị trường và bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa;.....
- Tiếp tục xây dựng, chỉnh đốn đảng toàn diện; tăng cường bản chất giai cấp công nhân của đảng.
- Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong sạch, vững mạnh, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, vì nhân dân phục vụ và vì sự phát triển của đất nước.
- Tiếp tục xây dựng, chỉnh đốn đảng toàn diện.
Căn cứ theo quy định Điều 51 Hiến Pháp 2013 có quy định như sau:
Như vậy, nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế và kinh tế nhà nước nắm vai trò chủ đạo. Hiện nay Việt Nam có 04 thành phần kinh tế bao gồm:
- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Trong đó, với mỗi thành phần kinh tế có vai trò khác nhau và hợp tác và cạnh tranh bình đẳng với nhau giúp nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng phát triển.
Hiện nay Việt Nam có bao nhiêu thành phần kinh tế? (Hình từ Internet)
Hiện tại, Chính Phủ Nhật Bản cho phép các bạn du học sinh được đi làm thêm. Nhưng không được vượt quá 28 giờ trên một tuần và gấp đôi trong các kỳ nghỉ lễ và nghỉ cuối kỳ. Tính trung bình mỗi ngày trong tuần các bạn chỉ được làm tối đa 4 tiếng đồng hồ. Ngoài ra, việc làm thêm quá số giờ quy định khi bị phát hiện và bị trục xuất về nước sẽ được coi như là một hành vi phạm pháp. Và bạn sẽ không thể quay lại Nhật.
Du học sinh khi du học Nhật cần quan tâm 2 loại bảo hiểm chính đó là Bảo hiểm y tế quốc dân (bắt buộc) và bảo hiểm du học sinh (Tự nguyện có hoặc không).
Du học sinh nên mua bảo hiểm cho bản thân khi đi du học Nhật Bản. Cũng tương tự như Việt Nam, bảo hiểm y tế sẽ giúp cắt giảm chi phí khám chữa bệnh tại Nhật trong trường hợp bạn cần đi khám chữa bệnh.
Khi qua Nhật Bản du học, nhiều bạn du học sinh sẽ bị cám dỗ. Bởi việc bỏ ra đi làm ở ngoài với thu nhập cao. Một số bạn đã quyết định nghỉ học và xin visa tị nạn để đi làm thêm. Trong đó có rất nhiều người đã bị bắt vì xin tị nạn trái phép hay thậm chí là trục xuất khỏi nước.
Người Nhật luôn đề cao ý thức giữ gìn trật tự nơi công cộng. Do vậy, bạn sẽ rất ít khi được nghe âm thanh của các thiết bị âm thanh khi khi đi ra ngoài đường hay trên các phương tiện công cộng. Vì thế khi ở những nơi công cộng, bạn không nên nghe nhạc hay nói chuyện quá to làm ảnh hưởng đến những người xung quanh.
Khi tham gia giao thông bạn nên đi bên trái đường, hay lúc đi thang cuốn bạn nên đứng về phía bên phải để nhường đường phía bên phải cho người khác nếu họ muốn đi bộ nhé.
Để có thể hòa nhập với cuộc sống bên Nhật, bạn hãy chủ động tìm hiểu các thông tin này trước khi sang Nhật nhé.
————————————————————————————————–
Trên đây là những thông tin về tình hình du học Nhật Bản hiện nay mà EHLE VIET NAM muốn chia sẻ đến bạn. Hi vọng với những thông tin này sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình tìm kiếm thông tin du học Nhật Bản có quyết định sáng suốt.
Nếu như các bạn đang tìm kiếm cơ hội du học hay việc làm tại Nhật Bản đừng quên liên hệ ngay với EHLE VIET NAM nhé.
Khi tham gia du học tại đất nước mặt trời mặt. Bên cạnh những lợi thế về chi phí, đi lại,… Nhật Bản còn có nhiều chương trình học bổng dành cho sinh viên quốc tế. Đặc biệt là sinh viên tới từ Việt Nam.
Có rất nhiều loại học bổng mà các bạn học sinh có thể tìm hiểu từ sớm như Học bổng Chính Phủ hay học bổng được tài trợ bởi các doanh nghiệp, để đưa ra định hướng sớm nhất có thể.
Nhật bản là điểm đến lý tưởng cho không chỉ các bạn học sinh tại Việt Nam, mà còn của hàng trăm nghìn du học sinh đến từ hơn 180 quốc gia trên toàn thế giới. Do đó, khi tham gia du học tại Nhật các bạn du học sinh Việt Nam có cơ hội được giao lưu, học tập với đa dạng nền văn hóa.
Nhật Bản là điểm đến lý tưởng cho không chỉ du học sinh Việt mà còn hàng ngàn du học sinh đến từ nhiều quốc gia trên thế giới. Chính vì vậy, các bạn có cơ hội giao lưu, học tập với đa dạng nền văn hoá từ hơn 180 quốc gia trên thế giới.
3 THÁCH THỨC CỦA DHS VIỆT TRONG TÌNH HÌNH DU HỌC NHẬT BẢN HIỆN NAY
DHS Việt Nam đang phải đối mặt với 3 thách thức lớn nhất. Đến từ việc điều chỉnh chính sách quản lý của Chính phủ Nhật Bản:
Du học Nhật Bản là ước muốn của không ít các bạn học sinh không chỉ tại ở Việt Nam mà còn ở nhiều nước khác trên thế giới. Nhật Bản có điều gì mà lại thu hút du học sinh quốc tế đến vậy?
Là một quốc gia có nguồn tài nguyên khan hiếm. Nhật Bản đã vượt qua thách thức này và trở thành nền kinh tế hàng đầu thế với. Dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất nhờ công nghệ, khoa học – kỹ thuật tiên tiến, hiện đại.
Hệ thống giáo dục cũng vì đó mà phát triển và lọt vào top đầu thế giới. Nhờ được nuôi dưỡng trong môi trường và hệ thống giáo dục phát triển như vậy nên nguồn nhân lực Nhật Bản có trình độ kiến thức và kỹ năng cao.
Các trường học tại Nhật Bản không chỉ chú trọng đến thành tích học tập mà còn tập trung phát triển phẩm chất toàn diện cho học sinh, sinh viên.
Du học Nhật Bản các bạn sẽ có nhiều cơ hội tiếp cận với nhiều kiến thức tiên tiến, thúc đẩy phát triển toàn diện.
Nhật Bản là một trong quốc gia đang xảy ra tình trạng khan hiếm nguồn nhân lực đáng chú ý. Điều này đặt ra cho giới chức Nhật Bản cần tìm ra những giải pháp phù hợp để giải quyết tình trạng này.
Chính phủ Nhật đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm thu hút học sinh nước ngoài đến học tập và làm việc tại đây. Đơn giản hóa thủ tục kiểm tra nhập cảnh, gia tăng các suất học bổng, hỗ trợ du học sinh tìm việc làm,…