Xuất B11 Có Thuế Khong

Xuất B11 Có Thuế Khong

Một trong những yếu tố rất quan trọng khi làm tờ khai hải quan các mặt hàng xuất nhập khẩu là điền đúng mã loại hình. Tuy nhiên, các trường hợp áp dụng của từng loại mã sẽ ứng với từng loại hàng hóa, quy trình và cả loại hình doanh nghiệp nên để sử dụng đúng và chính xác sẽ gây ra nhiều khó khăn cho những người mới làm quen với công việc khai báo hải quan.

Một trong những yếu tố rất quan trọng khi làm tờ khai hải quan các mặt hàng xuất nhập khẩu là điền đúng mã loại hình. Tuy nhiên, các trường hợp áp dụng của từng loại mã sẽ ứng với từng loại hàng hóa, quy trình và cả loại hình doanh nghiệp nên để sử dụng đúng và chính xác sẽ gây ra nhiều khó khăn cho những người mới làm quen với công việc khai báo hải quan.

Lưu ý khi sử dụng mã loại hình xuất khẩu B13

Khi có mục chỉ tiêu “Phần ghi chú” trên tờ khai xuất khẩu điện tử, hoặc ô “ghi chép khác” của tờ khai thì phải chú ý rằng trong giấy phải khai chính xác, trung thực về số tờ khai nhập khẩu của hàng hóa nhập khẩu trước đây. Ngoài ra, khai rõ ràng “Hàng hóa thuộc đối tượng không thu thuế xuất khẩu, hoàn thuế nhập khẩu theo quy định”.

Xem thêm: Tìm hiểu mã G21, G22, G23, G24, G51, G61 là loại hình gì?

Address: 131/6 Đường số 8, P. Linh Xuân, TP. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh

Email: [email protected]

CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN VẬN TẢI QUỐC TẾ LÊ NGUYỄN CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ:

Lưu ý khi sử dụng mã loại hình xuất khẩu B12

Mã B12 có hiệu lực khi hàng hóa đã tạm xuất theo mã loại hình G61, tức là trước đó đã tạm xuất hàng hóa ra nước ngoài, vào khu phi thuế quan, từ khu phi thuế quan ra nước ngoài theo chế độ tạm; ngoài ra còn có những trường hợp các mặt hàng tạm xuất của những cá nhân được nhà nước cho miễn thuế, các loại mặt hàng như dụng cụ, hàng hóa đã tạm xuất phương tiện chứa hàng hóa theo phương thức quay vòng khác (kệ, giá, thùng, lọ…).

Mã loại hình xuất nhập khẩu có khó hiểu như mọi người vẫn thường nghĩ?

Mã loại hình xuất nhập khẩu là một chỉ tiêu quan trọng trong tờ khai hải quan, khi người khai hải quan khai sai chỉ tiêu này thì tờ khai sẽ bị hủy. Các mã loại hình đang được cập nhập trên hệ thống VNACCS và hiện tại đã được rút gọn còn 40 mã loại hình cơ bản. Để xác định đúng mã loại hình xuất nhập khẩu bạn cần nắm rõ hai yếu tố:

Và mã xuất nhập khẩu được chia cụ thể theo các hình thức sau:

Mã loại hình xuất khẩu B11, B12, B13 và cách phân biệt

Mã loại hình B11, B12, B13 đểu nằm trong mục mã loại hình xuất khẩu, tuy nhiên sẽ có sự khác biệt trong quy trình và hình thức của hàng hóa, doanh nghiệp. Dưới đây là cách phân biệt mã loại hình xuất khẩu B11, B12, B13 theo quy định của Luật Hải quan, Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 của Chính phủ, Thông tư 39/2018/TT-BTC, sửa đổi, bổ sung Thông tư 38/2015/TT_BTC của Bộ Tài chính.

Đây là loại mã được sử dụng phổ biến trong các lô hàng xuất khẩu theo hình thức kinh doanh thông thường, mã loại hình xuất khẩu B11 được sử dụng trong các trường hợp sau:

Lưu ý khi sử dụng mã loại hình xuất khẩu B11

Để quá trình xuất khẩu dễ dàng hơn, khi điền tờ khai với mã B11, Giaonhan247 khuyến khích bạn nên lưu ý:

Mã B13: Xuất khẩu hàng hoá đã nhập khẩu

Với những trường hợp dưới đây, chúng ta sẽ sử dụng mã loại hình xuất khẩu B13

Mã B12: Xuất sau khi đã tạm xuất hàng hoá

Khi doanh nghiệp đã tạm xuất hàng hóa nhưng sau đó lại quyết định bán, tặng,…hàng hóa này ở nước ngoài (không tái nhập trở về Việt Nam) thì sử dụng mã loại hình xuất khẩu B12.

Một số lưu ý khi sử dụng mã loại hình xuất khẩu B11, B12, B13

Vì thời hạn làm thủ tục hải quan có thể lên đến 15 ngày nên am hiểu các mã cũng sẽ giúp quá trình xuất nhập khẩu thuận tiện, đúng quy trình, tiết kiệm nhiều thời gian cho doanh nghiệp hơn. Ngoài ra, để việc sử dụng mã loại hình phù hợp và chính xác, bạn cần phải lưu ý những điều sau: