Năm 1968, Tổ Y lý Đông phương được thành lập để giảng dạy cho sinh viên Y khoa năm thứ 5. Đây là lần đầu tiên một trường Đại học Y khoa ở miền Nam đã đưa Y học phương Đông vào giảng dạy.
Năm 1968, Tổ Y lý Đông phương được thành lập để giảng dạy cho sinh viên Y khoa năm thứ 5. Đây là lần đầu tiên một trường Đại học Y khoa ở miền Nam đã đưa Y học phương Đông vào giảng dạy.
Là một ngành y học truyền thống ra đời và tồn tại trong suốt chiều dài lịch sử từ xa xưa, tuy nhiên dưới những phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ cũng như Tây y, y học cổ truyền cần có những bước đổi mới phù hợp với trình độ phát triển của xã hội, để không lạc tông và thụt lùi với những tiến bộ của thời đại. Hãy cùng theo dõi bài viết để tìm hiểu rõ hơn về ngành đào tạo này tại Đại học Y Hà Nội – HMU nhé!
Với thời gian đào tạo kéo dài 6 năm, bao gồm 234 tín chỉ, sinh viên được đào tạo các nội dung kiến thức cơ sở như: Chính trị (Nguyên lý Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối của Đảng), Tin học, Ngoại ngữ, Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phòng, và các kiến thức chuyên môn về đào tạo Y khoa (Cơ sở, Tiền lâm sáng, Lâm sàng, Y học dược phẩm, Y tế công cộng), ngoài ra còn các học phần tốt nghiệp,…
Thông qua chương trình đào tạo này, sinh viên sẽ được trang bị những kiến thức phục vụ cho công tác tại các đơn vị sau khi tốt nghiệp, và rèn luyện một số kỹ năng nghề nghiệp cần thiết như:
Ngành y học cổ truyền (còn có thể gọi là Đông y) có xuất phát từ Trung Quốc. Y học cổ truyền hướng tới nghiên cứu, điều chỉnh sự cân bằng trong cơ thể để điều trị cho người bệnh. Phương pháp chẩn đoán, điều trị của Y học cổ truyền thường là châm cứu, dưỡng sinh, dược học cổ truyền, bệnh học,…
Ngành Y học cổ truyền tại Đại học Y Hà Nội (HMU) hướng tới giảng dạy cho sinh viên những kiến thức, kỹ năng cơ bản về y học hiện đại, cũng như y học cổ truyền phương Đông, từ đó tiếp thu, kế thừa, phát triển và sáng tạo trong phòng, chữa bệnh bằng y học cổ truyền Việt Nam, đồng thời kết hợp với những thành tựu của y học hiện đại để nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh.
Sau khi ra trường, sinh viên ngành Y học cổ truyền tại Đại học Y Hà Nội được cấp bằng Bác sĩ Y học cổ truyền, các em có thể công tác tại khoa Y học cổ truyền của các cơ sở khám, chữa bệnh công lập hoặc ngoài công lập.
Ngoài ra, sinh viên có thể lựa chọn học lên những bậc học cao hơn, tham gia nghiên cứu, giảng dạy tại có cơ sở giáo dục về lĩnh vực Y học cổ truyền.
Thông qua bài viết “Review ngành Y học cổ truyền trường Đại học Y Hà Nội (HMU): Đông Y có đang lạc tông giữa dòng chảy thời đại?”, hy vọng các em đã hiểu hơn về chuyên ngành Y học cổ truyền tại HMU và đưa ra những lựa chọn sáng suốt về nơi mà em sẽ gắn bó trong suốt những năm tháng thanh xuân.
Đội ngũ giảng viên của Khoa YHCT – Đại học Kinh Bắc đều có trình độ từ Thạc sĩ trở lên. Riêng giảng viên giảng dạy lý thuyết các học phần thuộc khối kiến thức chuyên ngành phải có trình độ Tiến sĩ hoặc chức danh Giáo sư, Phó giáo sư hoặc có trình độ Thạc sĩ tốt nghiệp ở các trường đại học của các nước phát triển. Giảng viên là những người có đủ năng lực chuyên môn, ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu của học phần; sử dụng tốt các thiết bị hiện đại phục vụ giảng dạy để hỗ trợ giảng viên trong giảng dạy lý thuyết cũng như hướng dẫn sinh viên thực hiện bài tập, hướng dẫn thực hành, thảo luận, seminar, làm luận văn tốt nghiệp.
Tất cả các giảng viên cơ hữu cũng như thỉnh giảng của Khoa đều là những giảng viên dày dạn kinh nghiệm, đã và đang là giảng viên của các cơ sở đào tạo uy tín hàng đầu của cả nước như: Đại học Y Hà Nội, Học viện Y Dược cổ truyền Việt Nam, Học viện Quân Y, Viện YHCT Quân đội… sẽ là những điều kiện quan trọng đảm bảo chất lượng quá trình đào tạo.