Căn cứ theo khoản 1 Điều 20 Luật Giáo dục đại học 2012 được sửa đổi bởi khoản 13 Điều 1 Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018 có quy định như sau:
Căn cứ theo khoản 1 Điều 20 Luật Giáo dục đại học 2012 được sửa đổi bởi khoản 13 Điều 1 Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018 có quy định như sau:
Trường đại học kinh tế thành phố HCM được thành lập năm 1976 theo quyết định số 2819/GD-ĐT ngày 09/7/1996 của Bô trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, hiện có cơ sở chính tại 59C Nguyễn Đình Chiểu, Phường 6, Quận 3, TP.HCM.
Trường được đánh giá là 1 trong 14 trường đại học công lập trọng điểm quốc gia. Trường đào tạo nguồn nhân lực cả trình độ đại học và sau đại học đa ngành, nhiều bậc, hệ đào tạo đa dạng chủ yếu về kinh tế, quản lý, quản trị và luật. Hiện tại, trường hợp tác với nhiều trường đại học, học viên nghiên cứu ở các nước ngoài để nhằm bắt kịp chất lượng đào tạo, cụ thể: Hoa Kỳ, Pháp, Úc, Canada, Hà Lan, New Zealand, Phần Lan và Hàn Quốc.
Trường đào tạo đại học theo hệ chính quy và vừa học vừa làm, đào tạo sau đại học theo loại hình không tập trung, lưu lương sinh viên hàng năm của trường lên tới trên 35.000 người.
Mục tiêu chính của trường là đào tạo, cung cấp cho xã hội các nhà kinh tế, nhà quản trị doanh nghiệp, các chuyên gia kinh tế, quản lý, luật. Thứ hai là nghiên cứu khoa học về kinh tế, quản lý, kinh doanh, luật nhằm giúp giải quyết vấn đề phát sinh trong quá trình phát triển kinh tế cũng như góp phần phát triển nền kinh tế của đất nước.
Từ khi thành lập năm 1976, trường đã đạt nhiều thành tựu, đảm bảo chất lượng, uy tín. Trường từng được chủ tịch nước trao tặng 02 huân chương lao động hạng 3 (1986), 02 huân chương lao động hạng nhì (1991), 02 huân chương lao động hạng nhất (1996), huân chương độc lập hạng 2 (2001), huân chương độc lập hạng nhì (2010) và danh hiệu anh hùng lao động (2006).
Hiện UEH có tới 11 cơ sở trên khắp các quận tại TP.HCM và 2 khu KTX tại quận 1 và quận 5.
Các chuyên ngành đào tạo gồm 14 chuyên ngành chính:Khoa kinh tế, khoa quản trị, khoa kinh doanh quốc tế – marketing, khoa tài chính, khoa ngân hàng, khoa kế toán, khoa toán – thống kê, khoa công nghệ thông tin kinh doanh, khoa lý luận chính trị, khoa luật, khoa quản lý nhà nước, khoa ngoại ngữ kinh tế, khoa du lịch.
Như vậy, sau 43 năm hình thành và phát triển, trường đại học kinh tế TP.HCM đã đóng góp nhiều nhân lực về tài chính, quản lý, luật cho sự phát triển của đất nước. UEH cũng đã từng bước xây dựng logo UEH và nhận diện thương hiệu phù hợp để tồn tại và phát triển ngày càng mở rộng hơn nữa.
Khách hàng có nhu cầu thiết kế logo giáo dục, logo trường đại học, liên hệ ngay với Rubee để được các chuyên viên tư vấn chuyên sâu. Hotline: 090 222 8998 – 0936 438 238.
Học phần là khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho sinh viên tích lũy trong quá trình học tập. Kiến thức trong mỗi học phần được thiết kế kiểu mô đun theo từng môn học hoặc được kết cấu dưới dạng tổ hợp từ nhiều môn học thành một môn học mới. Mỗi học phần được ký hiệu bằng một mã riêng do Trường qui định.
Để một số trường ĐH ở Việt Nam, các học phần sẽ được chia thành học phần bắt buộc, tự chọn, tiên quyết,... Mỗi học phần lại có một đặc điểm đặc thù:
Chắc hẳn, khi xem khái niệm học phần là gì, các bạn cũng đã phần nào hiểu được học phần bắt buộc là như thế nào rồi đúng không.
Đây là học phần chứa những nội dung kiến thức trọng tâm của chuyên ngành. Thể hiện những nội dung đặc trưng của ngành học, vì vậy, học sinh bắt buộc phải tự mình trải nghiệm và tích lũy kiến thức. Nội dung của học phần bắt buộc là cơ sở để sinh viên có kiến thức căn bản và tiếp thu những phần khác của các học phần khác.
Học phần tự chọn chứa đựng những nội dung kiến thức mà học sinh có lẽ sẽ cần, muốn tìm hiểu thêm ngoài chuyên ngành của bản thân. Mục đích nhà trường đưa học phần tự chọn vào chương trình đào tạo là để đa dạng hóa kiến thức của sinh viên. Giúp học sinh định hướng nghiên cứu hoặc việc làm cho sinh viên sau khi ra trường hoặc hoàn thành đủ các tín chỉ theo quy định.
Học phần tương đương là một hoặc một nhóm các học phần nằm trong chương trình đào tạo của một ngành khác tại trường được phép tích lũy theo cho một hay một nhóm của học phần trong chương trình đào tạo của ngành đào tạo.
Đây là khái niệm được sử dụng khi nói đến một học phần có trong chương trình đào tạo nhưng hiện tại không còn được dạy nữa và được thay bằng một học phần khác đang được dạy ở trường.
Các học phần thay thế hoặc tương đương do khoa quản lý chuyên môn đề xuất và là các học phần bổ sung cho chương trình đào tạo của ngành.
Đến đây, có lẽ nhiều bạn sẽ thắc mắc điểm khác biệt của hai học phần là gì giữa tương đương và thay thế? Khác biệt duy nhất là ở học phần tương đương, hai học phần có giá trị tương đương nhau đều còn được giảng dạy tại trường, còn ở học phần thay thế thì một học phần đã không còn được giảng dạy và được thay thế bởi học phần mới.
Học phần tiên quyết là học phần bắt buộc phải hoàn thành trước khi đăng ký học mới. Cụ thể học phần A là học phần tiên quyết cho học phần B khi sinh viên muốn học học phần B thì bắt buộc phải hoàn thành A. Học phần tiên quyết A chứa những kiến thức cơ bản để học được học phần B.
Việc phân biệt các loại học phần sẽ giúp cho sinh viên có thể biết được đâu là học phần mình bắt buộc phải học, học phần nào phải học trước, học phần nào được tự chọn,... Và có thể tự thiết kế lộ trình học tập cho mình, theo kịp tiến độ đào tạo để ra trường.
Căn cứ theo Đề án tuyển sinh đại học năm 2024 của Đại học Kinh tế TPHCM như sau:
Căn cứ theo khoản 5 Điều 1 Quyết định 298/QĐ-TTg năm 2024 quy định như sau:
Theo đó, UEH (viết tắt của University of Economics Ho Chi Minh City) là Đại học Kinh tế TPHCM, có mã trường là KSA và là một trong những đại học công lập trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Trên đây là nội dung câu trả lời cho câu hỏi UEH là trường gì? Mã trường UEH? Đại học Kinh tế TPHCM là trường công hay tư?
UEH là trường gì? Mã trường UEH? Đại học Kinh tế TPHCM là trường công hay tư? (Hình từ Internet)
Căn cứ theo khoản 4 Điều 18 Luật Giáo dục đại học 2012 được sửa đổi bởi khoản 13 Điều 1 Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018 có quy định như sau:
Căn cứ theo điểm b khoản 5 Điều 16 Luật Giáo dục đại học 2012 được sửa đổi bởi khoản 10 Điều 1 Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018 có quy định như sau:
Theo quy định này, Hội đồng đại học công lập có nhiệm kỳ kéo dài trong 05 năm.
Học phần một khái niệm rất gần gũi với các bạn sinh viên tại các trường ĐH. Tuy nhiên, nó là một khái niệm hoàn toàn mới mẻ với các bạn học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, đặc biệt là học sinh THPT. Vậy học phần là gì? Có mấy loại học phần? Mỗi học phần có bao nhiêu chỉ, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé.
Học phần là một khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho sinh viên tích lũy trong quá trình học tập. Kiến thức trong mỗi học phần được thiết kế theo kiểu mô đun cho từng môn học hoặc được kết cấu dưới dạng tổ hợp nhiều môn học thành một môn mới. Mỗi học phần được ký hiệu bởi một mã riêng do Trường quy định.
Mỗi học phần có từ 2 đến 4 tín chỉ, nội dung học phần được bố trí, sắp xếp giảng dạy và phân bố đều trong 1 học kỳ. Từng học phần được ký hiệu bằng một mã số riêng gọi là học phần do thủ trưởng CSGD giáo viên quy định.
Trong quá trình đào tạo của các trường ĐH/CĐ/TC, đều phải đưa ra các quy định chuẩn cho học phần và cách đánh giá học phần. Bao gồm học phần chỉ có lý thuyết hay cả lý thuyết và thực hành. Tùy theo tính chất của học phần mà điểm tổng kết học phần được tính theo một phần hoặc toàn bộ. Cụ thể các điểm kiểm tra thường xuyên, điểm đánh giá nhận thức, thái độ, điểm thực hành, điểm chuyên cần, điểm thi giữa học phần, điểm tiểu luận, điểm thi kết thúc học phần. Trong đó, điểm thi kết thúc học phần là cột bắt buộc, chiếm trọng số ≥ 50% khi tính điểm trung bình môn.
Đặc biệt, việc lựa chọn các tiêu chí đánh giá và trọng số đánh giá sẽ do giảng viên đề xuất và được Hiệu trưởng phê duyệt. Đồng thời phải được quy định rõ ràng trong đề cương chi tiết của học phần.