Những Chất Nào Trong Mỹ Phẩm Bà Bầu Cần Tránh

Những Chất Nào Trong Mỹ Phẩm Bà Bầu Cần Tránh

Trong thời kỳ mang thai, việc mẹ bầu duy trì chế độ ăn uống lành mạnh, đầy đủ dưỡng chất để tạo điều kiện cho thai nhi phát triển khỏe mạnh. Ngoài ra, việc thiếu hụt dinh dưỡng cũng gây tác động đến sức khỏe của mẹ bầu. Vì thế, nên lựa chọn thực phẩm tốt cho bà bầu là điều cần thiết mà bạn nên tìm hiểu kỹ. Trong bài viết sau, Hoàn Mỹ sẽ giúp bạn bật mí bà bầu nên ăn gì cũng như những loại thực phẩm tốt cho mẹ và bé.

Trong thời kỳ mang thai, việc mẹ bầu duy trì chế độ ăn uống lành mạnh, đầy đủ dưỡng chất để tạo điều kiện cho thai nhi phát triển khỏe mạnh. Ngoài ra, việc thiếu hụt dinh dưỡng cũng gây tác động đến sức khỏe của mẹ bầu. Vì thế, nên lựa chọn thực phẩm tốt cho bà bầu là điều cần thiết mà bạn nên tìm hiểu kỹ. Trong bài viết sau, Hoàn Mỹ sẽ giúp bạn bật mí bà bầu nên ăn gì cũng như những loại thực phẩm tốt cho mẹ và bé.

Quy định đi máy bay với bà bầu

Để đảm bảo tốt nhất cho bà bầu, hầu hết các hãng hàng không thương mại trên thế giới cho phép vận chuyển hành khách mang thai với tuổi thai dưới 36 tuần

Để đảm bảo tốt nhất cho bà bầu, hầu hết các hãng hàng không thương mại trên thế giới cho phép vận chuyển hành khách mang thai với tuổi thai dưới 36 tuần. Tại Việt Nam, các hãng hàng không cũng có những quy định cụ thể về việc vận chuyển hành khách mang thai như sau:

Mẹ bầu cần lưu ý tìm hiểu kỹ về quy định vận chuyển hành khách mang thai của từng hãng hàng không. Mang theo sổ khám thai để khi xảy ra sự cố ngoài ý muốn thì có cơ sở y khoa để bác sĩ có thể can thiệp phù hợp. Mẹ bầu cũng cần thông tin về dự định đi máy bay của mình khi đi khám thai, để bác sĩ có thể đưa ra những lời khuyên phù hợp khi có các dấu hiệu nguy hiểm.

Thạc sĩ. Bác sĩ. Lý Thị Thanh Nhã đã có quá trình làm việc tại Bệnh viện Đại học Y Dược Huế và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị trước khi làm việc tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng như hiện nay.

Bác sĩ Nhã có thế mạnh và kinh nghiệm trong chẩn đoán theo dõi và điều trị thai nghén, thai bệnh lý. Khám tầm soát thai kỳ. Thực hiện các kỹ thuật mổ lấy thai. Phẫu thuật nội soi điều trị u nang buồng trứng, thai ngoài tử cung.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Dấu hiệu khó có thai có thể không thể hiện rõ ra, nhưng nó lại [...]

Dấu hiệu khó có thai có thể không thể hiện rõ ra, nhưng nó lại [...]

Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu theo từng tháng

Vậy mẹ bầu nên ăn gì theo từng giai đoạn thai kỳ để cung cấp đủ dinh dưỡng cho thai nhi phát triển? Dưới đây là những thông tin chi tiết về chế độ dinh dưỡng hợp lý cho mẹ bầu tham khảo:

Trắc nghiệm: Bạn có hiểu đúng về dấu hiệu mang thai sớm?

Các dấu hiệu mang thai sớm không phải chỉ mỗi trễ kinh mà còn có rất nhiều dấu hiệu khác như xuất huyết âm đạo, ngực căng tức,… Điểm xem bạn biết được bao nhiêu dấu hiệu mang thai sớm thông qua bài trắc nghiệm này nhé!

Rối loạn không khí và nguy cơ chấn thương trong hành trình bay không thể dự đoán trước, do đó hành khách - đặc biệt là phụ nữ mang thai cần chú ý sử dụng đai thắt an toàn khi ngồi. Dây an toàn phải được thắt thấp trên xương hông. Tránh những đồ ăn hay thức uống có mùi. Nên dùng thuốc chống nôn (có chỉ định của bác sĩ) để phòng ngừa cho phụ nữ bị buồn nôn.

Khi di chuyển bằng máy bay, tiếng ồn, rung động và bức xạ có thể có rủi ro nhưng không đáng kể đối với phụ nữ mang thai. Ngay cả các chuyến bay liên lục địa dài nhất, phơi nhiễm bức xạ cũng không quá 15% giới hạn trên, do đó hiếm khi vượt quá phơi nhiễm bức xạ cho thai. Tuy nhiên, phụ nữ mang thai cần được thông báo về vấn đề này. Trước khi lên máy bay, hành khách phải đi qua các máy quét an ninh. Đa phần, mức bức xạ của các máy này khá an toàn, kể cả với phụ nữ mang thai.

Vậy áp suất cabin trong máy bay có gây hại cho em bé? Tất cả các hãng hàng không được yêu cầu phải đảm bảo áp suất cabin an toàn cho hành khách. Đối với những phụ nữ có thai kỳ khỏe mạnh, điều này không gây ra bất kỳ ảnh hưởng nào. Tuy nhiên, đối với một số người, nhịp tim và huyết áp có thể tăng do áp suất không khí trong cabin thấp.

Tình trạng ốm nghén có trở nên tồi tệ hơn khi di chuyển bằng máy bay do sự gia tăng về độ cao và nhiệt độ. Nôn mửa nhiều có thể làm cho cơ thể bị mất nước, do đó sản phụ nên uống nhiều nước trong và sau chuyến bay để tránh mất nước.

Bà bầu đi máy bay có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Khi đi máy bay điều kiện môi trường xung quanh sẽ thay đổi cùng với những thay đổi sinh lý trong thai kỳ sẽ dẫn đến tăng nhịp tim, tăng huyết áp và giảm đáng kể khả năng thông khí. Tuy nhiên theo nghiên cứu của các chuyên gia cho thấy tỷ lệ hô hấp ở các mẹ bầu có gia tăng ngắn trong thời gian cất cánh và hạ cánh nhưng vẫn không thay đổi trong suốt thời gian còn lại của chuyến bay. Nhịp tim thai nhi trung bình nằm trong giới hạn bình thường trong thời gian bay.

Việc ngồi lâu cố định một chỗ và độ ẩm thấp trong khoang máy bay kéo dài trong nhiều giờ đồng hồ cũng dẫn đến những nguy cơ như phù chi dưới và huyết khối tĩnh mạch. Mặc dù thiếu những bằng chứng y khoa về việc này, tuy nhiên chúng ta nên phòng ngừa các rủi ro có thể xảy ra đối với phụ nữ mang thai bằng cách: sử dụng vớ y khoa, tránh mặc quần áo bó chặt, vận động chân thường xuyên, thỉnh thoảng đi lại trong khoang và duy trì đủ nước.

Trong 3 tháng cuối (Tam cá nguyệt thứ ba)

Giai đoạn cuối cùng trong quá trình thai kỳ là một bước tiến đáng kể trong việc tăng cân của thai nhi. Để đảm bảo sự phát triển cân nặng tốt cho thai nhi, mẹ bầu cần tăng lượng calo tiêu thụ khoảng 400 kcal/ngày. Bên cạnh đó, việc bổ sung vitamin C trở nên quan trọng, bởi chúng giúp tăng khả năng hấp thụ sắt và canxi trong cơ thể, đồng thời giảm nguy cơ vỡ ối và sinh non.

Hơn nữa, trong những tháng cuối, do sự thay đổi của hormone cùng với sự phát triển của thai nhi sẽ tạo áp lực lên vùng chậu và bàng quang, mẹ bầu thường gặp vấn đề về táo bón và đầy bụng. Để tránh tình trạng này, chế độ ăn uống cho bà bầu nên được bổ sung chất xơ và hạn chế thực phẩm khó tiêu hóa.

Trong 3 tháng giữa (Tam cá nguyệt thứ hai)

Vào giai đoạn giữa thai kỳ thì bà bầu nên ăn gì? Đa phần lúc này phụ nữ mang thai đã vượt qua giai đoạn ốm nghén và không còn phải đối mặt với cảm giác khó chịu, giúp việc ăn uống trở nên dễ dàng hơn.

Đối với thai nhi, lúc này hệ xương đang phát triển mạnh mẽ, não bộ và các cơ quan khác cũng đang hoàn thiện chức năng nên mẹ cần bổ sung thực phẩm giàu kẽm với liều lượng 20mg/ngày. Ngoài ra, theo khuyến nghị, trong 3 tháng giữa của thai kỳ, mẹ bầu chỉ cần tăng lượng calo tiêu thụ lên khoảng 300 – 400 kcal/ngày.

Trong 3 tháng đầu (Tam cá nguyệt đầu tiên)

Trong 3 tháng đầu tiên, nhiều phụ nữ trải qua cảm giác ốm nghén, cảm giác khó chịu, thậm chí buồn nôn mỗi khi đối diện với thức ăn. Tuy nhiên, vì giai đoạn này chính là thời kỳ hình thành hầu hết các cơ quan quan trọng của thai nhi, việc duy trì chế độ dinh dưỡng đủ chất, đa dạng thực phẩm, nhiều rau xanh và trái cây là vô cùng quan trọng.

Các khoáng chất thiết yếu như axit folic, canxi hay sắt cần được tăng cường bổ sung trong suốt 9 tháng mang thai để ngăn ngừa Thiếu máu và loãng xương. Ngoài ra, trong giai đoạn này, thai nhi rất nhạy cảm với các tác nhân gây hại từ môi trường nên mẹ bầu cần hạn chế tiếp xúc và chú trọng đến chế độ dinh dưỡng của mình.

Các thực phẩm bà bầu nên hạn chế và tránh ăn trong thai kỳ

Bên cạnh việc tìm hiểu bà bầu nên ăn gì thì bố mẹ cũng nên quan tâm đến những thực phẩm cần hạn chế tiêu thụ, điển hình như:

Hy vọng bài viết phía trên đã giúp bạn giải đáp phần nào bà bầu nên ăn gì và tránh ăn gì để xây dựng chế độ dinh dưỡng phù hợp thai kỳ. Để cập nhật thêm các kiến thức y học thường thức khác, mời bạn truy cập Tin tức y tế. Liên hệ ngay với chúng tôi qua số HOTLINE hoặc đặt lịch hẹn trực tiếp TẠI ĐÂY để được tư vấn miễn phí tại Hệ thống các Bệnh viện Hoàn Mỹ trên toàn quốc.

*Các thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo và tra cứu, vui lòng không tự áp dụng nếu chưa có chỉ định của bác sĩ.

Phụ nữ mang thai không chỉ phải ngồi một chỗ, họ cũng có thể đi du lịch như những người bình thường. Tuy nhiên, họ phải lưu ý một số điều sau:

Thời kỳ đầu mang thai bạn vẫn có thể đi du lịch bằng máy bay bình thường mà không ảnh hưởng gì đến thai nhi. Tuy nhiên, nếu bạn cẩn thận thì tốt nhất nên đi bằng máy bay thời gian 3 tháng giữa (tháng thứ 3 đến tháng thứ 6), vì thông thường từ tháng thứ 3 là bạn hết bị ốm nghén và 3 tháng cuối thai kỳ hạn chế đi xa hơn do nguy cơ bạn có thể trở dạ bất kỳ lúc nào.

Một điều nữa các bà bầu nên biết, đi máy bay nhỏ không an toàn như máy bay lớn vì máy bay nhỏ không có cabin điều áp (làm điều hoà áp suất và nhiệt độ trong máy bay) như các máy bay to hơn.

Hầu hết các hãng Hàng Không đều không cho phụ nữ mang thai đi máy bay trong thời kỳ cuối của quá trình mang thai vì khả năng các bà mẹ sinh sớm là rất nhiều. Mỗi hãng Hàng Không đều lại có những quy định khác của riêng mình, vì thế khi quyết định đi du lịch bằng máy bay, bạn nên kiểm tra lại thông tin trước khi đặt vé để tránh những rắc rối sau này.

Ví dụ, SAA cho phép phụ nữ mang thai được đi trên máy bay của mình đến tận tuần 34 của thai kỳ trên các chuyến bay nội địa và tuùân 32 trên các chuyến bay quốc tế. Nhưng với điều kiện, những thai phụ này phải được bác sỹ chứng nhận có sức khoẻ tốt.

Với hãng British Airways, bạn có thể đi du lịch đến tận tuần 28 của thai kỳ. Từ tuần 28 đến 35 nếu muốn đi máy bay, bạn phải có giấy chứng nhận của bác sỹ. Điều này được áp dụng với tất cả các chuyến bay cả nội địa và quốc tế.

Bạn cũng không nên lo lắng khi qua cổng an ninh ở sân bay, nếu bạn đủ điều kiện, bạn có thể qua cổng dễ dàng, dĩ nhiên, dù kiểm tra bằng tia Laser, thai nhi cũng không bị ảnh hưởng.

Trong thời kỳ mang thai, đi du lịch bằng ôtô là an toàn nhất. Nhưng bạn phải nhớ, đừng lấy cớ bụng to để không thắt dây an toàn. Dây an toàn không chỉ giữ yên vị cho bạn mà còn đảm bảo cho thai nhi trong bụng.

Khi bà bầu phải ngồi một chỗ trong thời gian dài có thể bị đau mắt cá, bị phù và bị tê chân hoặc đau mỏi người. Trong trường hợp đó, nếu đi bằng ôtô, bạn phải được dừng xe nghỉ thường xuyên. Dừng xe không chỉ để thư giãn cơ thể mà đôi khi bạn cũng cần phải đi vệ sinh nữa. Còn nếu đi máy bay, bạn có thể đi lại ở đường đi giữa hai hàng ghế hoặc tự tập các bài thể dục như nắn bóp các ngón chân, xoa cơ, massage vùng mắt cá và ngón chân cái.

Chứng huyết khối (sự hình thành một cục máu trong mạch máu hoặc trong tim) là vấn đề nguy hiểm nhất bạn nên thật trọng trong quá trình đi du lịch. Nếu có điều gì bất thường, bạn phải lập tức dừng cuộc du lịch và yêu cầu bác sỹ ngay. Ngoài ra, nếu đi du lịch, bạn hãy tránh những khu vực có thể mắc bệnh sốt rét.

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Lý Thị Thanh Nhã - Khoa Sản Phụ Khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng.

Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng đi máy bay đa phần là an toàn đối với phụ nữ mang thai khỏe mạnh, không có nguy cơ bệnh lý kèm theo, không làm gia tăng các nguy cơ biến chứng thai kỳ. Tuy nhiên, việc di chuyển bằng máy bay không được khuyến khích đối với phụ nữ mang thai có nguy cơ về bệnh lý nội khoa hay sản khoa. Bài viết này sẽ cung cấp các kiến thức hữu ích về việc đi máy bay dành cho bà bầu.