Làm thêm được xem là giải pháp hiệu quả để du học sinh giải quyết bài toán chi phí du học, kiếm thêm thu nhập gửi về gia đình. Đây cũng là cơ hội để bạn học hỏi thêm nhiều điều thú vị tại “xứ Germany”. Chính vì thế, vấn đề làm thêm tại Đức được rất nhiều du học sinh quan tâm. Vậy“Du học Đức có được làm thêm không?”, “Điều kiện làm thêm như thế nào?”… Hãy cùng Thanh Giang tìm hiểu chi tiết qua bài chia sẻ này nhé!
Làm thêm được xem là giải pháp hiệu quả để du học sinh giải quyết bài toán chi phí du học, kiếm thêm thu nhập gửi về gia đình. Đây cũng là cơ hội để bạn học hỏi thêm nhiều điều thú vị tại “xứ Germany”. Chính vì thế, vấn đề làm thêm tại Đức được rất nhiều du học sinh quan tâm. Vậy“Du học Đức có được làm thêm không?”, “Điều kiện làm thêm như thế nào?”… Hãy cùng Thanh Giang tìm hiểu chi tiết qua bài chia sẻ này nhé!
Bạn sẽ không phải đóng thuế nếu như làm những công việc có mức lương thấp hơn 450 EUR mỗi tháng. Còn nếu lương của bạn cao hơn mức này bạn sẽ phải thực hiện những quy định áp thuế thông thường. Làm việc quá thời gian quy định cũng có thể sẽ khiến sinh viên mất trợ cấp bảo hiểm y tế.
Nếu bạn đang sử dụng bảo hiểm y tế cung cấp bởi TK (đơn vị cung cấp bảo hiểm phổ biến nhất cho sinh viên quốc tế), bạn sẽ được hưởng trợ cấp y tế cho đến mức lương 435€. Trên mức này, bạn sẽ phải trả thêm một khoản chi phí cho bảo hiểm xã hội, dịch vụ chăm sóc sức khỏe,...Vì vậy, bạn cần lưu ý và cân nhắc xem liệu mức lương cộng thêm có đủ bù đắp cho khoản trợ cấp y tế hay không.
Các công việc vị trí thực tập sinh có lương hay không lương đều được coi như công việc chính thức và tính thuế theo quy định. Tuy nhiên, nếu đã đăng ký bảo hiểm với một công ty trước khi trở thành thực tập sinh, đừng lo bạn sẽ mất trợ cấp bảo hiểm y tế. Bạn vẫn sẽ được bảo vệ cho đến khi thẻ sinh viên hết hạn. Sinh viên cũng cần nhớ rằng, Luật Lao động ở Đức rất nghiêm khắc, nếu vi phạm bạn sẽ bị trục xuất ngay lập tức.
Để thành lập trung tâm dạy thêm, bạn cần chuẩn bị các giấy tờ cho hồ sơ xin cấp giấy phép, bao gồm:
Tại Đức, một ngày làm việc toàn thời gian kéo dài 8 tiếng, một tuần làm việc tổng cộng là 40 giờ. Cũng như tại Việt Nam, một ngày làm việc toàn thời gian tại Đức kéo dài 8 tiếng, một tuần làm việc tổng cộng là 40 giờ.Sinh viên học tập tại Đức sẽ chỉ được làm những công việc bán thời gian. Tất cả những công việc có thời lượng làm việc ít hơn 40 tiếng/ tuần đều là công việc bán thời gian. Đối với các bạn du học nghề, thời gian đó sẽ là ít hơn, chỉ được làm 10 tiếng/ tuần. Đối với sinh viên du học đại học, các bạn được làm thêm 20 tiếng/ tuần.
Một trung tâm có uy tín, chất lượng hay không chủ yếu là do đội ngũ giáo viên. Giáo viên của trung tâm cần có kinh nghiệm dạy học, áp dụng phương pháp dạy học tích cực hiệu quả sẽ giúp học sinh biết đến và yêu mến nhiều hơn.
Trung tâm nên xác định ngay từ đầu nguồn nhân lực cần có là số lượng bao nhiêu và chất lượng như thế nào. Điều này sẽ giúp bạn tìm được các giáo viên phù hợp nhanh chóng hơn. Tùy vào đối tượng học sinh và môn học mà trung tâm lựa chọn đội ngũ nhân sự tương ứng. Chẳng hạn như trung tâm ngoại ngữ thì nên có số lượng giáo viên người nước ngoài nhất định.
Giảng viên tại trung tâm phải đạt đủ điều kiện như sau:
Để dạy thêm hiệu quả, cần phải có đủ cơ sở vật chất phù hợp với nhu cầu của học sinh và giáo viên. Cơ sở vật chất ở trung tâm dạy thêm cần đảm bảo:
Sau khi thỏa mãn các điều kiện mở trung tâm, bạn cần chuẩn bị các hồ sở để đảm bảo đầy đủ thủ tục mở trung tâm dạy kèm như:
Theo chia sẻ từ Bộ phận Tư vấn du học Đức của Thanh Giang, cơ hội kiếm việc làm thêm tại Đức khá cao, nhất là với những du học sinh thông thạo tiếng Đức.Việc làm phổ biến và có mức thu nhập ổn định đối với sinh viên là phục vụ ở quán đồ ăn nhanh, cửa hàng, thư viện… Với những bạn có kỹ năng và chuyên môn tốt, có thể đi làm tại các doanh nghiệp, văn phòng hay công ty…Bạn cũng có thể đảm nhận vị trí trợ lý cho các nghiên cứu sinh. Đây là công việc làm thêm lý tưởng, giúp bạn có thêm thu nhập và học hỏi được nhiều kiến thức.
Du học sinh Đức có thể chọn lựa nhiều công việc làm thêm khác nhau
Nếu vốn tiếng Đức chưa nhiều, bạn có thể chọn những công việc ít giao tiếp nhưng có thu nhập khá như trông trẻ hay giúp việc…Nhìn chung, công việc làm thêm tại Đức khá đa dạng, đem đến nhiều chọn lựa cho những bạn du học sinh muốn đi làm để cải thiện thêm thu nhập.
Hoạt động quản lý trung tâm có rất nhiều khâu đoạn quan trọng, đặc biệt là việc lưu trữ, sắp xếp và phân tích dữ liệu. Bạn có thể sử dụng các phần mềm quản lý trung tâm giáo dục chất lượng để quá trình vận hành hoạt động của tổ chức được trơn tru hơn. Những phần mềm này được tích hợp nhiều tính năng giúp theo dõi, quản lý toàn bộ các nghiệp vụ tại trung tâm như:
Phần mềm quản lý trung tâm dạy thêm là công cụ tuyệt vời giúp trung tâm tối ưu thời gian, chi phí và công sức trong việc quản lý trung tâm của bạn. Và một trong những ứng dụng quản lý chất lượng hiện nay đó là MONA EduCenter – đây là App quản lý trung tâm Ngoại ngữ được phát triển trực tiếp từ công ty MONA Software – cung cấp giải pháp toàn diện cho các trung tâm giáo dục hiện nay.
Sử dụng phần mềm quản lý trung tâm giáo dục MONA EduCenter giúp bạn cải thiện được uy tín và doanh thu của trung tâm dạy thêm qua việc cung cấp các khóa học chất lượng cao cho học viên. Những ưu điểm mà phần mềm MONA EduCenter mang lại cho người dùng đó là:
Và bạn hoàn toàn có thể trải nghiệm trước bản demo phần mềm MONA EduCenter!
Mở trung tâm dạy học thêm có cần phải xin cấp phép hoạt động không?
Theo quy định hiện hành, các trung tâm dạy học thêm thuộc lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp và giáo dục thường xuyên phải xin cấp phép hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục. Các trung tâm dạy học thêm thuộc lĩnh vực giáo dục phổ thông và giáo dục đại học có thể tự do hoạt động nhưng phải tuân theo các quy định về chất lượng giáo dục và bảo đảm quyền lợi của người học.
Mở trung tâm dạy thêm cần những gì?
Để thành lập trung tâm, bạn cần có các điều kiện mở trung tâm giáo dục như sau:
Mã ngành đăng ký mở trung tâm dạy thêm là bao nhiêu?
Theo danh mục ngành kinh tế Việt Nam, mã ngành đăng ký thành lập trường dạy thêm là 85.59 – Hoạt động giáo dục khác chưa được phân vào đâu.
Nộp hồ sơ thành lập trung tâm dạy thêm ở đâu?
Nếu bạn muốn mở trung tâm dạy học thêm thuộc lĩnh vực:
Trên đây là một số kinh nghiệm mở trung tâm dạy thêm mà MONA Media muốn chia sẻ đến bạn. Hy vọng những thông tin này sẽ giúp bạn có những kiến thức về mở trường dạy thêm cần những gì, từ đó ứng dụng quá trình thành lập trung tâm dạy học hiệu quả. Lên kế hoạch chi tiết và thực hiện ngay để có một trung tâm chất lượng nhé.
Thực hiện bất cứ công việc gì cũng cần lên ý tưởng và kế hoạch làm việc. Ý tưởng mở trung tâm dạy thêm cần khả thi, sát với thực tế, hướng đến mục tiêu cụ thể như khả năng quản lý trung tâm hay cần đạt được những thành tựu gì khi trung tâm phát triển.
Vậy nên, bên cạnh việc đưa ra ý tưởng về nội dung công việc bạn cũng cần lên ý tưởng về nguồn nhân lực, chi phí xây dựng, cơ sở hạ tầng… Đồng thời, cần liệt kê sẵn những nguồn lực hỗ trợ sẵn có để dự tính sẵn các khó khăn còn lại khi mở trung tâm.